Các mỏ khống sản ngoại sinh và nội sinh.

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 51)

I. Mục tiêu 1 Kiến thức.

2. Các mỏ khống sản ngoại sinh và nội sinh.

và mỏ ngoại sinh.

? Nguồn gốc hình thành các mỏ khống sản ngoại sinh và nội sinh ?

-Hs: Suy nghĩ trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Nhận xét, bổ sung.

? Thời gian hình thành các mỏ trong bao lâu?

-Hs: Trao đổi trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Đánh giá, bổ sung.

90% mỏ quặng sắt được hình thành cách

a. Khống sản là gì ?

- Khống sản là những tích tụ tự nhiên các khống vật và đá cĩ ích được con người khai thác và sử dụng. Những nơi tập trung khống sản gọi là mỏ khống sản.

b. Phân loại khống sản.

- Dựa vào tính chất và cơng dụng khống sản được chia làm 3 nhĩm.

● Khống sản năng lượng. ● Khống sản kim loại. ● Khống sản phi kim loại.

2. Các mỏ khống sản ngoại sinh và nội sinh. sinh.

- Quá trình hình thành mỏ nội sinh là quá trình những khống sản hình thành do mắc ma, được đưa lên gần mặt đất (tác động của nội sinh).

- Hình thành mỏ ngoại sinh là những quá trình những khống sản được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất nơi trũng (tác động của ngoại sinh).

đây 500 đến 600 triệu năm.

Than hình thành cách đây 230 đến 280 triệu năm (140 đến 195 triệu năm).

Dầu mỏ: từ xác sinh vật chuyển thành dầu mỏ cách đây 2 đến 5 triệu năm.

? Vấn đề khai thác bừa bãi sẽ dẫn tới những hậu quả gì ? Nêu biện pháp khắc phục ? -Hs: Trao đổi trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Nhận xét, bổ sung.

Các mỏ được hình thành trong thời gian lâu. Khống sản rất quý nhưng khơng phải là vơ tận. do đĩ vấn đề khai thác và sử dụng phải được tiết kiệm, hợp lí. Vấn đề bảo vệ phải được coi trọng.

- Khai thác đang là vấn đề gây ơ nhiễm mơi trường vì khai thác bừa bãi, khơng hợp lí… - Biện pháp: Khai thác phải hợp lí.

Sử dụng phả tiết kiệm, hợp lí. Vấn đề bảo vệ phải được coi trọng.

IV. Củng cố.

Khống sản là gì ? Khi nào được gọi là mỏ khống sản ?

Quá trình hình thành của mỏ nội sinh và ngoại sinh như thế nào ?

V. Dặn dị.

Về nhà xem lại bài, học bài, làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà. ***************************************************************

Tuần : 21. Tiết : 20.

Bài 16: THỰC HÀNH.

ĐỌC BIỂU ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN.I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

Hs biết khái niệm đường đồng mức.

Cĩ khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực tế.

Biết đọc và sử dụng các loại bản đồ cĩ tỉ lệ lớn cĩ các đường đồng mức.

3. Thái độ.

Gd cho h/s hiểu rộng và sâu hơn kiến thức về lược đồ so với ngồi thực địa.

II. Chuẩn bị.

- Gv: Lược đồ địa hình Việt Nam. - Hs: Sgk, tập ghi.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Ổn định lớp.

? Khống sản là gì ? Trình bày sự phân loại khống sản theo cơng dụng ? ? Trình bày quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh ?

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

NỘI DUNG THỰC HÀNH.

● Nhiệm vụ của bài thực hành.

Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các đường đồng mức. - Hs: Tiến hành làm việc bằng hình thức thảo luận.

- Gv: Nhận xét, bổ sung.

Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm của địa hình bằng đường đồng mức. Cách tính khoảng cách giữa các đường đồng mức.

Cách tính độ cao của một số địa điểm, cĩ 3 loại.

∗ Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi. ∗ Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức khơng ghi.

∗ Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng mức. ● Gv chia lớp làm 3 nhĩm để hoạt động.

∗ Nhĩm 1: Đường đồng mức là đường như thế nào ? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, ta cĩ thể biết được hình dạng của địa hình ?

- Hs: Thảo luận nhĩm phải đạt được.

- Đường đồng mức là đường nối những điểm cĩ cùng độ cao trên bản đồ.

- Dựa vào đường đồng mức ta biết được độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng địa hình, độ dốc, hướng nghiêng.

Nhĩm 2: Xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh A1 đến A2.

- Sự chênh lệch của các đường đồng mức ?

- Dựa vào tỉ lệ lược đồ tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến A2 (khoảng 7500m).

Nhĩm 3: Quan sát các đường đồng mức ở 2 sườn Đơng và Tây của A1 cho biết

sườn nào dốc hơn ? Tại sao ?

- Hs: Nhĩm 3 thảo luận nhĩm báo cáo kết quả. - Gv: Bổ sung, kết luận.

Đường đồng mức càng gần thì sườn càng dốc.

IV. Củng cố.

Gv tổng kết, đánh giá quá trình hoạt động của h/s qua thời gian làm việc của tiết thực hành.

V. Dặn dị.

Về xem lại bài, học bài và chuẩn bị bài mới trước ở nhà.

Tuần : 22. Tiết : 21.

Bài 17: LỚP VỎ KHÍ. I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

Hs cần biết thành phần của lớp vỏ khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí. Biết vị trí, đặc điểm của các tầng lớp trong lớp vỏ khí. Biết được vai trị của hơi nước trong lớp vỏ khí.

Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm của các khối khí: khối khí lạnh, nĩng; đại dương, lục địa.

Giải thích nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí nĩng, lạnh và lục địa, đại dương.

2. Kĩ năng.

Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỉ lệ các thành phần của khơng khí.

3. Thái độ.

Gd lịng tin yêu vào khoa học và hiểu biết thêm về lớp vỏ khí quyển.

Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường để đảm bảo nguồn khơng khí trong lành, nguồn khơng khí khơng ị ơ nhiễm.

II. Chuẩn bị.

- Gv: Hình vẽ các tầng khí quyển. - Hs: Sgk, tập ghi.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng kiểm tra bài cũ). 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

HĐI: Tìm hiểu các thành phần của khơng khí.

? Dựa vào biểu đồ hình 45 cho biết: thành phần của khơng khí ? Tỉ lệ % ? Thành phần nào cĩ tỉ lệ nhỏ nhất ?

-Hs: Quan sát biểu đồ trả lời và bạn khác bổ sung.

-Gv: Nhận xét, bổ sung.

Nếu khơng cĩ hơi nước trong khơng khí thì bầu khí quyển khơng cĩ hiện tượng khí tượng.

Hơi nước và khí CO2 hấp thụ năng lượng Mặt Trời giữ lại các tia hồng ngoại gây ra “hiệu ứng nhà kính” điều hịa Trái Đất.

HĐII: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ khí.

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w