1. Kiến thức.
- Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ.
2. Kĩ năng.
- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đại dương thế giới.
3. Thái độ.
- Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua kể tên những dòng biển chính. II. Chuẩn bị. - GV: Giáo án, SGK. - HS: Chuẩn bị bài. III. Ho ạt động trên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.
- Cho biết nguyên nhân ba hình thức vận động của nước biển. - Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1:
- GV treo lược đồ các dòng biển trong đại dương và thế giới lên bảng: ? Em hãy lên bảng xác định các vĩ độ cao và vĩ độ thấp trên lược đồ ? ? Vĩ độ cao nhất của Trái Đất là bao nhiêu ?
? Vĩ độ thấp nhất của Trái Đất là bao nhiêu ? - HS lên bảng xác định trên lược đồ
Các học sinh khác nhận xét bổ sung. - Gv kết luận trên lược đồ :
* Hoạt động 2:
- GV treo lược đồ các dòng biển trong đại dương và thế giới lên bảng: - GV triển khai nội dung yêu cầu của bài thực hành:
* Gv cho HS thảo luận nhóm nội dung sau :
? Em hãy xác định các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương?
? Cho biết các dòng biển nóng, lạnh ở hai nửa cầu xuất phát từ vĩ độ nào? ? Hướng chảy của các dòng biển, nóng, lạnh ?
? Em hãy rút ra nhận xét chung? - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung * GV kết luận:
Chỉ trên lược đồ. Nội dung cần đạt:
Đại Hải Bắc bán cầu Nam bán cầu Tên hải
lưu Vị trí – hướng chảy Tên
Vị trí – hướng chảy Thái Bình Dương Nóng Cưrôsiô
Alaxca Từ xích đạo lên ĐB.Từ xích đạo lên TB. Đông Úc Từ xích đạo chảy về hướng đông nam. Lạnh Cabiperini a 40 0B chảy về xích đạo. Bắc Băng Dương chảy về ôn đới
Pêru – Trung Nam Mĩ Từ phía nam 600N chảy về xích đạo. Đại Tây Dương Nóng Guyan Bắc xích đạo – 300B Từ chí tuyến Bắc – Bắc Âu Đông Bắc Mĩ
Braxin Xích đạo – nam
Lạnh Labrađô Canari Bắc – 40 0B 400B – 300B Benghila – tây nam Phi Phía nam – xích đạo. Nhận xét :
- Hầu hết các các dòng biển nóng ở hai bán cầu đều xuất phát ở vùng vĩ độ thấp ( Có khí hậu nhiệt đới) chạy lên vùng vĩ độ cao (ôn đới )
- Các các dòng biển lạnh ở hai bán cầu đều xuất phát ở vùng vĩ độ cao (vùng cực ) chạy về vùng vĩ độ thấp (xích đạo)
IV. Củng cố.
- Nhận xét chung hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên thế giới.
V. Dặn dò.
- Kể tên một số dòng biển chính.
- HS về nhà học bài trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị giờ sau thực hành.
*********************************************************
Tuần : 33. Tiết : ∗
Bài 25: THỰC HAØNH
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG I. Mục tiêu. I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ.
2. Kĩ năng.
- Nêu được mối quan hệ giữa dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua kể tên những dòng biển chính.
3. Thái độ.
- Giáo dục hs tác dụng của dịng biển nĩng và lạnh.
II. Chuẩn bị.
- GV: Giáo án, SGK. - HS: Chuẩn bị bài.
III. Ho ạt động trên lớp.
1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy lên bảng xác định trên bản đồ các dòng biển nóng , lạnh trong Đại dương? ? Cho biết các dòng biển nóng xuất phát từ vĩ độ nào đến vĩ độ nào ? chúng có tính chất gì?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Bài tập 2.
+ Bước 1 :
- GV treo hình 65 phóng to lên bảng:
- HS quan sát , đọc nội dung yêu cầu của bài thực hành. - GV kết luận:
Bước 2 :
- GV cho HS thảo luận nhóm :
* Nhóm 1, 2:
? Dựa vào hình 65 hãy cho biết nhiệt độ các điểm A, B, C, D? ? Các điểm này nằm trên vĩ độ nào ?
*Nhóm 3,4:
? Dựa vào H65 em hãy giải thích vì sao điểm A, B, C, D nằ trên vĩ độ 60 lại có có sự chênh lệch về nhiệt độ như vậy?
? Nơi gặp gỡ giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh thường hình thành những ngư trường nổi tiếng thế giới?
Bước 3 :
- HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét bổ sung:
* Nội dung cần đạt: A: -190C, ; B: -80C C: +20C, ; D: +30C
=> Mỗi điểm có nhiệt độ khác nhau.
- Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển chúng đi qua cao hơn những nơi cùng vĩ độ.
- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển chúng đi qua thấp hơn những nơi cùng vĩ độ
IV. Củng cố .
- Nhận xét chung hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên thế giới.
- Mối quan hệ giữa các dòng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua.
V. Dặn dò.
HS về nhà xem lại bài thực hành, đọc xem trước bài 26.
********************************************************
Tuần : 34. Tiết : 32.
ÔN TẬPI. Mục tiêu. I. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh các bài đã học: + Đặc điểm khí hậu của các đơi khí hậu trên TĐ
+ Sự vận động của nước biển và đại dương…
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích tranh ảnh địa lí.
3. Thái độ.
- Gd h/s biết cách tổng hợp kiến thức cơ bản.
II. Chuẩn bị.
- GV: Quả địa cầu, Tranh ảnh địa lí. - HS: Chuẩn bị bài.
III. Ho ạt động trên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
-GV kiểm tra đề cương của HS
3. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
Câu 1:
? Nhiệt độ không khí thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV kết luận giải thích thêm cho HS hiểu.
Câu 1
-HS Thảo luận nhóm Đai diện nhóm trình bày ,các HS khác nhận xét bổ sung
1. Nhiệt độ không khí thay đổi phụ thuộc: thay đổi phụ thuộc:
- Tùy theo gần hay xa biển.
- Phụ thuộc vào độ cao - Phu thuộc vào vĩ độ.
Câu 2.
? EM hãy xác định vị trí của các đới khí hậu trên quả địa cầu?
- Gv kết luận trên quả địa cầu .
- GV cho HS thảo luận nhóm:
? Em hãy nêu đặc điểm khí hậu đới nóng, đới ôn hòa, đới lạnh?
? Việt nam nằm trong đới khí hậu nào?
- GV kết luận:
Câu 3. Biển và đại dương.
? Em hãy cho biết biển và đại dương có mấy sự vận động?
? Nguyên nhân sinh ra từng sự vận động? - GV kết luận:
Câu 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu.
- HS lên bảng chỉ trên quả địa cầu.
- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS ghi ý trính vào vở .
Câu 3: Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương.
HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trên quả địa cầu .
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 2.Đặc điểm khí hậu: * Đới nóng: - Nhiệt độ : Nóng quanh năm - Lượng mưa : Từ 1000mm-2000 mm
- Gió thổi thường xuyên : Gió Tín phong
*. Ôân hòa : - Nhiệt độ TB
- Lượng mưa : Từ 500- 1000mm
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
* Đới lạnh:
- Nhiệt độ : Quanh năm lạnh giá
- Lượng mưa : Dưới 500 mm
- Gió : Đông cực.
3. Sự vận động của nước biển và đại dương. biển và đại dương.
a. Sóng biển.
- Là sự chuyển động của nước biển tại chỗ.
- Gío là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
b. Thuỷ triều: là hiện tượng nước biển lên tượng nước biển lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân: ø sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c .Dòng biển: là sự chuyển động Thành dòng chuyển động Thành dòng của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái
Câu 4 .
. Em hãy vẽ đường tròn tượng trưng cho TĐ và ghi trên đó cực Bắc , cực Nam , Vị trí của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất?
- GV hướng dẫn Hs vẽ các chi tiết cho đúng .
Câu 4: Vẽ hình.
-Một HS lên bảng vẽ - các HS khác ở dưới vẽ ra giấy nháp …
4. Em hãy vẽ đường tròn tượng trưng cho TĐ. tượng trưng cho TĐ.
Ghi trên đó cực Bắc , cực Nam, Vị trí của các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất?