I. Mục tiêu 1 Kiến thức.
2. Núi già, núi trẻ a Núi già.
-Hs: Quan sát kênh hình trả lời và bạn khác bổ sung.
-Gv: Nhận xét , bổ sung.
? Núi trẻ cĩ đặc điểm như thế nào ? Thời gian hình thành của nĩ ? Núi trẻ khác núi già như thế nào ?
-Hs: Trao đổi trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Đánh giá , bổ sung.
Hiện nay vẫn cịn nâng lên với tốc độ rất chậm: một số núi trẻ: Dãy An-pơ (Châu Âu) Himalaya (Châu Á), An-đét (Châu Mĩ). Một số núi già: Dãy U-ran (ranh giới Á-Âu), A-pa-lát (Bắc Mĩ). Cĩ nhiều khối núi già được vận động tân kiến tạo nâng lên làm trẻ lại điển hình như dãy Hồng Liên Sơn cao đồ sộ ở VN.
HĐIII: Tìm hiểu đặc điểm địa hình Ca- xtơ.
- Gv giới thiệu một số tranh ảnh về địa hình đá vối kết hợp hình 37 và kiến thức thực tế (Vịnh Hạ Long, Chùa Hương Tích).
? Nêu đặc điểm địa hình Ca-xtơ ?
-Hs: Suy nghĩ trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Nhận xét , bổ sung.
? Tại sao nĩi đến địa hình Ca-xtơ là người ta hiểu ngay đến nhiều hang động ?
-Hs: Thảo luận nhĩm trả lời và nhĩm khác bổ sung.
-Gv: Đánh giá , bổ sung.
Đá vơi là dạng đá dễ hịa tan trong điều kiện khí hậu thuận lợi … nước mưa thấm
● Núi trung bình độ cao từ 1000→ 2000m. ● Núi cao từ 2000m trở lên.
- Cách tính độ cao của núi. ● Độ cao tương đối. ● Độ cao tuyệt đối.
2. Núi già, núi trẻ.a. Núi già. a. Núi già.
- Do bị bào mịn nhiều, dáng mềm, đỉnh trịn, sườn thoải, thung lũng rộng (cạn). Thời gian hình thành: cách đây hàng trăm triệu năm.
b. Núi trẻ.
- Độ cao lớn do ít bị bào mịn cĩ đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.