Mục tiêu 1 Kiến thức:

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 36)

1. Kiến thức:

Hs hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội và ngoại lực.

Hiểu được nguyên nhân sinh ra và hiện tượng núi lửa, động đất cĩ tác hại như thế nào? Cấu tạo của một ngọn núi lửa.

2. Kĩ năng:

Kĩ năng hiểu biết, phân tích các hiện tượng xảy ra trên Trái Đất.

3. Thái độ:

Gd h/s ý thức bảo vệ mơi trường, yêu khoa học, ham hiểu biết, tìm tịi về các hiện tượng tự nhiên của Trái Đất.

II. Chuẩn bị.

- Gv: Các tranh ảnh, tài liệu cĩ liện quan. - Hs: Sgk, tập ghi.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ.

? Châu lục nào cĩ 2 lục địa đĩ là lục địa nào ? lục địa nào cĩ 2 châu đĩ là châu nào ? 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

Hoạt động của thầy và trị Nội dung.

HĐI: Tìm hiểu sự tác động của nội và ngoại lực.

- Gv giới thiệu địa hình vùng núi khu vực tập trung nhiều núi nhất là Châu Á, dãy núi dài nhất thế giới cĩ đỉnh cao là 8848m (Evơret), đồng bằng rộng lớn nhất là đồng bằng Trung Âu, một số đồng bằng châu thổ lớn Hà Lan đắp đê biển.

? Địa hình bao gồm cĩ núi, cĩ sơng, biển, đại dương… Vậy em cĩ nhận xét gì về địa hình Trái Đất ?

-Hs: Rất đa dạng, cao thấp khác nhau, chỗ cao là đồi núi, bằng phẳng là đồng bằng cĩ chỗ thấp hơn mực nước biển… Đây là kết quả tác động lâu dài và tác động liên tục

1. Tác động của nội và ngoại lực.a. Nội lực. a. Nội lực.

của 2 lực đối nghịch: nội lực và ngoại lực. ? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt Trái Đất ?

-Hs: Do tác động của nội và ngoại lực đối nghịch nhau.

? Nội lực là gì ? Nêu một số địa hình do nội lực tạo thành mà em biết .

-Hs: Suy nghĩ trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Nhận xét , bổ sung.

? Ngoại lực là gì ? Tại sao nĩi nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau ?

-Hs: Trao đổi trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Đánh giá , bổ sung.

? Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực thì địa hình phát triển như thế nào ?

? Nếu ngoại lực mạnh hơn nội lực thì địa hình phát triển như thế nào ?

? Nếu nội lực bằng ngoại lực thì địa hình phát triển như thế nào ?

-Hs: Thảo luận nhĩm trả lời và nhĩm khác bổ sung.

-Gv: Nhận xét , bổ sung.

HĐII: Tìm hiểu về nguyên nhân và quá trình hoạt động của núi lửa, động đất.

? Núi lửa và động đất là do nội lực hay ngoại lực gây ra ?

-Hs: Nội lực gây ra.

Nĩ trơng vỏ Trái Đất, ở những vùng nhiệt độ cao và sâu.

? Núi lửa là gì ? Như thế nào là núi lửa đang hoạt động và núi lửa đã tắt ? Tác hại của nĩ đến đời sống con người và mơi trường ?

-Hs: Trao đổi trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Đánh giá , bổ sung.

Vành đai lửa Thái Bình Dương phân bố 7200 núi lửa sống, hoạt động mãnh liệt nhất trên thế giới đặc biệt là mắc ma và dung nham gây thiệt hại lớn về người và

- Là lực sinh ra bên trong TĐ làm thay đổi vị trí lớp đất đá của vỏ TĐ dẫn tới sự hình thành như tạo núi, tạo lục địa, hoạt động núi lửa, động đất.

b. Ngoại lực.

- Là lực xảy ra bên trên bề mặt đất chủ yếu là quá trình phong hĩa các loại đá do nhiệt độ, khơng khí, biển động.

→Nội và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau xảy ra đồng thời, tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.

2. Núi lửa và động đất.a. Núi lửa. a. Núi lửa.

- Là hình thức phun trào mắc ma dưới sâu lên mặt đất.

- Núi lửa đang hoạt động là núi lửa đang phun hoặc mới phun.

của, ơ nhiễm mơi trường, khơng khí do khĩi bụi…

Núi lửa đã tắt cĩ thể phun trào trở lại.

? Em cĩ thể mơ tả một trận động đất mà em nhìn thấy ở trên truyền hình vơ tuyến hay ở sách báo?

-Hs: Tự trình bày bằng hiểu biết của mình. -Gv: Nhận xét , bổ sung.

? Động đất là gì ? Tác hại của động đất đến con người và của như thế nào ?

-Hs: Suy nghĩ trả lời và bạn khác bổ sung. -Gv: Đánh giá , bổ sung.

Nhà bị tàn phá, của cải bị vùi lấp→Những vùng hay cĩ động đất núi lửa là những vùng khơng ổn định của vỏ Trái Đất. Đĩ là những nơi tiếp xúc của địa mảng kiến tạo. ? Để tránh bớt thiệt hại do động đất cần phải làm gì ?

-Hs: Xây dựng nhà chịu trấn động lớn. Nghiên cứu dự báo để sơ tán dân. ? Nguyên nhân sinh ra chấn động này ? -Hs: Thảo luận nhĩm trả lời và nhĩm khác bổ sung.

-Gv: Đánh giá , kết luận.

Do nham thạch (đất đá) ở nơi đĩ bị đứt gãy, bị phá vỡ sâu trong lịng đất gây nên những vận động dữ dội.

Động đất là tai họa của con người.

Động đất khi lớn, khi nhỏ tùy theo độ trấn động và xảy ra trong phạm vi nhất định.

tắt, dung nham bị phân hủy tạo thành lớp đất phì nhiêu rất thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp ở những nơi này dân cư tập trung đơng.

b. Động đất.

- Là hiện tượng của lớp đất đá gần mặt đất bị dung chuyển thiệt hại về người và của. → Núi lửa và động đất đều do nội lực gây ra.

IV. Củng cố.

Nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt đất ?

Hiện tượng động đất và núi lửa cĩ ảnh hưởng như thế nào đối với địa hình bề mặt Trái Đất.

V. Dặn dị.

Về xem lại bài, học bài, làm bài tập đầy đủ và chuẩn bị bài mới trước ở nhà.

Tuần : 16. Tiết : 15.

Một phần của tài liệu Dia 6 (CKTKN - Giam tai) 2012-2013 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w