Hội chứng tiêu chảy ở lợn con gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng. Chúng tôi có một số khuyến cáo như sau:
- Thực hiện chăn nuôi đảm bảo an toàn sinh học: chuồng trại sạch sẽ, tiêu trùng, khử độc tốt trước khi đưa lợn con vào nuôi đặc biệt là khu vực trước đó có lợn tiêu chảy.
- Nên chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi.
- Quản lý chặt công tác chăn nuôi, thực hiện việc tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm đầy đủ, nghiêm túc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
* Một số đặc trưng về đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy của lợn con dưới 2 tháng tuổi tại một số huyện của Thái Nguyên là:
- Giữa các huyện khác nhau thì tỷ lệ mắc và chết do tiêu chảy cũng ít có sự sai khác.
- Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy là 27.81% và tỷ lệ chết do tiêu chảy là 5,12%. - Giữa các mùa trong năm thì tỷ lệ mắc và chết do tiêu chảy cũng có sự sai khác.
- Chăn nuôi lợn theo phương thức công nghiệp là phương thức có tỷ lệ mắc và chết của lợn con là thấp nhất.
* Kết quả xác định vi khuẩn trong đường ruột của lợn con dưới 2 tháng tuổi là: - Số lượng vi khuẩn hiếu khí trung bình ở lợn bình thường là 196,1 x 106 vi khuẩn/g phân, còn ở lợn tiêu chảy là 364,4 x 106 vi khuẩn/g phân (tăng 1,86 lần)
- Số lượng vi khuẩn E. coli trung bình ở lợn bình thường là 88,7 x 106 vi khuẩn/g phân, còn ở lợn tiêu chảy là 199,6 x 106 vi khuẩn/g phân (tăng 2,25 lần)
- Vi khuẩn E. coli phân lập được từ 100% ở lợn tiêu chảy và 91,89% ở lợn bình thường.
- Vi khuẩn E. coli có trong 100% ở ruột và hạch ruột, còn các phủ tạng khác thì thấp hơn (máu tim 86,67%, gan 75,86%...).
- Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được đều mang đầy đủ các đặc tính sinh hóa điển hình như các tài liệu trong và ngoài nước đã mô tả.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
* Kết quả xác định các yếu tố gây bệnh và serotyp của các chủng vi khuẩn cho thấy:
- Trong số 30 chủng vi khuẩn E. coli được kiểm tra các yếu tố gây
bệnh: có 43,33% các chủng mang F4; 26,67% các chủng mang F18; còn các loại độc tố thì phân bố với các tỷ lệ như sau: độc tố STb chiếm tỷ lệ cao nhất (50,0%), tiếp theo là độc tố VT2e (40,0%) và STa (36,7%), thấp nhất là LT (23,3%).
- Các chủng E. coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi ở tỉnh Thái Nguyên thuộc về các serotyp là: O8, O101, O138, O139, O141, O149 trong đó O149 chiếm tỷ lệ cao nhất (40,0%) và thấp nhất là O138 (10,0%).
* Độc lực của các chủng vi khuẩn E. coli trên chuột bạch đều rất mạnh. Có
7/8 chủng vi khuẩn E. coli gây chết 100% chuột trong vòng 12-48 giờ.
* Các chủng vi khuẩn E. coli phân lập được đều rất mẫn cảm với một số loại kháng sinh mới như Ceftiofur, Amikacin, Apramycin và kháng mạnh với Tetracyclin và Sulfamethoxazole/Trimethoprim.
* Trong 2 phác đồ điều trị đã thử nghiệm, phác đồ I sử dụng kháng sinh Ceftiofur kết hợp với chất điện giải và 1 số vitamin có hiệu quả điều trị bệnh tiêu chảy cao hơn hẳn. Có thể sử dụng rộng rãi phác đồ I trong điều trị bệnh tiêu chảy ở lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại tỉnh Thái Nguyên.
2. Đề nghị
Đề nghị tiếp tục nghiên cứu về các vấn đề này nhằm lựa chọn được các chủng vi khuẩn phù hợp để chế vacxin phòng bệnh
Để chăn nuôi lợn có hiệu quả và hạn chế được dịch bệnh, trong đó có bệnh tiêu chảy cần khuyến khích và đầu tư vào chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, xây dựng trại chăn nuôi đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về vệ sinh an toàn dịch bệnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Đặng Xuân Bình (2005), Vi khuẩn E.coli và Clostridium perfringens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ, chế tạo sinh phẩm phòng trị,
Luận án tiến sỹ Nông nghiệp.
2. Đặng Xuân Bình, Đỗ Văn Trung (2008), “Đặc tính sinh học của vi khuẩn E.coli trong bệnh phân trắng lợn con ở một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 4). Tr 54 - 59.
3. Lê Minh Chí (1995), “Bệnh tiêu chảy ở gia súc”, Hội thảo khoa học - Bộ
Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội. Tr 20 - 22.
4. Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, NXB Nông
Nghiệp - Thành phố Hồ Chí Minh. Tr 91 - 103.
5. Đoàn Kim Dung (2003), “Sự biến động một số vi khuẩn hiếu khí đường
ruột, vai trò của E.coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con và phác đồ điều trị”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia - Hà Nội.
6. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp - Hà Nội. Tr 44 - 81. 7. Nguyễn Thị Thanh Hà, Bùi Thị Tho (2009), “Nghiên cứu bào chế thử
nghiệm cao mật bò và ứng dụng trong phòng bệnh phân trắng lợn con”,
Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVI (số 2). Tr 57 - 60.
8. Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), “Chế tạo, thử nghiệm một số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy phân trắng ở lợn con do E.coli và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9. Trần Thị Hạnh, Kiều Thị Dung, Lưu Quỳnh Hương, Đặng Xuân Bình (1999 - 2000), “Xác định vai trò của E. coli và CL. perfringens đối với bệnh ỉa chảy
của lợn con và bước đầu nghiên cứu chế tạo một số sinh phẩm phòng bệnh”,
Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1999 - 2000 - Phần thú y. Tr 83 - 93.
10. Đậu Ngọc Hào (2007), Độc chất học thú y (Giáo trình giảng dạy Đại học
và Cao học), NXB Nông nghiệp - Hà Nội. Tr 86 - 87.
11. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), “Một số kết quả nghiên cứu tính
kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh trong thú y”, Kết quả nghiên cứu Khoa
học Kỹ thuật - Khoa Chăn nuôi Thú y, NXB Nông nghiệp. Tr 134 - 138. 12. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Giáo trình ký sinh trùng thú y, NXB
Nông nghiệp - Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2006), “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy ở lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học
Kỹ thuật Thú y, Tập XIII (số 4). Tr 94.
14. Nguyễn Thị Kim Lan, La Văn Công, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh (2009), “Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn sau cai sữa và tỷ lệ nhiễm giun sán ở lợn tiêu chảy tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XVI (số 1). Tr 36 - 41.
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Phạm Đức Chương, Vũ Đình Vượng (2003), Giáo trình thú y cơ bản, NXB Nông Nghiệp. Tr 42 - 45; 81 - 82. 16. Nguyễn Thị Kim Lan (2004), “Thử nghiệm phòng và trị bệnh E.coli dung huyết cho lợn con ở Thái Nguyên và Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XII (số 3). Tr 35 - 39.
17. Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm lợn con, NXB Nông nghiệp - Hà Nội. Tr 118 - 130.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
18. Phạm Sỹ Lăng, Phùng Quốc Chướng, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Văn Thọ, Bạch Quốc Thắng (2007), Một số bệnh quan trọng gây hại cho lợn, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. Tr 79 - 85.
19. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2005), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phòng trị, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. Tr 93 - 114.
20. Phạm Sỹ Lăng, Lê Thị Tài (2006), Thực hành điều trị thú y (Phòng và trị một
số bệnh thường gặp ở vật nuôi), NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. Tr 110 - 120.
21. Lê Hồng Mận (2004), Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại
và phòng chữa bệnh thường gặp, NXB Lao Động - Xã Hội. Tr 244 - 245.
22. Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. Tr 173 - 175.
23. Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết quả phân lập vi khuẩn E.coli và
Salmonella ở lợn mắc tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật, hóa
học của các chủng vi khuẩn phân lập được”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật
Thú y, Tập VI (số 3). Tr 47 - 51.
24. Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Bệnh viêm ruột ỉa chảy ở lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập IV (số 2). Tr 39 - 43. 25.Nguyễn Hữu Nam (2002), Giáo trình Bệnh lý học thú y, NXB Nông
Nghiệp. Tr 99 - 100.
26. Nguyễn Thị Ngữ (2005), “Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn
tại huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.coli và Salmonella, biện pháp phòng trị”, Luận văn Thạc sỹ
Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Nguyễn Khả Ngự (2002), “Xác định các yếu tố gây bệnh của vi khuẩn E.
coli trong bệnh phù đầu lợn con ở đồng bằng sông cửu long, chế vaccin phòng bệnh”. Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp , viện thú y Hà Nội, tr 161 - 170
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
28. Sử An Ninh (1993), “Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu, nước tiểu và hình
thái đại thể của một số tuyến nội tiết ở lợn con mắc bệnh phân trắng”.
Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường ĐHNNI - Hà Nội
29. Nguyễn Thị Nội (1986), “Tìm hiểu vai trò của Escherichia coli trong
bệnh phân trắng của lợn con và vacxin dự phòng”, Luận án Phó Tiến sỹ
Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam.
30. Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thị Thu Hà (1989), “Kết quả điều tra tình hình nhiễm khuẩn dường ruột tại một số cơ sở chăn nuôi lợn”, Kết quả nghiên cứu KHKT Thú y 1985 - 1989, phần 2, Bệnh vi khuẩn, NXB Nông nghiệp - Hà Nội. Tr 50 - 63.
31. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quí , “Kết quả điều
tra tình hình tiêu chảy của lợn con theo mẹ tại một số trại lợn miền bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh và các yếu tố gây bệnh của các chủng E. coli phân lập được”. Báo cáo khoa học CNTY (2002 - 2003)
32. Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (1999). “Kết quả phân lập vi khuẩn E. coli và Salmonella ở lợn mắc tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của chủng vi khuẩn phân lập được và biện pháp phòng trị”. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y. Tr 47 -51
33. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),
Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội. Tr 187 - 212.
34. Phan Thanh Phượng (1988), Phòng và chống bệnh phó thương hàn lợn,
NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
35. Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngô Hoàng Hưng (1996), “Nghiên cứu xác định vai trò của vi khuẩn yếm khí Clostridium perfringen trong hội chứng tiêu chảy của lợn”, Tạp chí Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm (số 12), Hà Nội. Tr 495 - 496.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36. Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Công Hoạt (2006), Bốn bệnh đỏ của lợn và biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
37. Trương Quang, Trương Hà Thái (2007), “Biến động của một số vi khuẩn đường ruột và vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của lợn 2 - 4 tháng tuổi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIV (số 6). Tr 52 - 57. 38. Trương Quang, Nguyễn Thị Ngữ, Trương Hà Thái, Chu Thị Thanh
Hương (2005), “Kết quả nghiên cứu yếu tố gây bệnh, vai trò của E.coli
trong hội chứng tiêu chảy ở lợn nuôi gia đình trước và sau khi xuất chuồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIV (số 5). Tr 39 - 43. 39. Hồ Soái, Đinh Thị Bích Lân (2005), Xác định nguyên nhân chủ yếu gây
bệnh tiêu chảy ở lợn con tại xí nghiệp lợn giống Triệu Hải - Quảng Trị và thử nghiệm phác đồ điều trị, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y. Tr 26 - 34. 40. Phạm Thế Sơn, Lê Văn Tạo, Cù Hữu Phú, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Đặc
tính của vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringen gây bệnh lợn
con tiêu chảy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 1). Tr 73 - 77. 41. Phạm Thế Sơn, Phạm Khắc Hiếu (2008), “Tác dụng kháng khuẩn của chế
phẩm EM-TK21 với vi khuẩn E.coli, Salmonella, Clostridium perfringen
(In vitro) và khả năng phòng trị tiêu chảy của EM-TK21 ở lợn 1 - 90 ngày tuổi”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 1). Tr 69 - 72.
42. Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên, Trần Thị Hạnh (2008), “Xác định tỷ lệ lợn con tiêu chảy do viêm ruột hoại tử tại một số địa phương - tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 2). Tr
49 - 53.
43. Lê Văn Tạo (2005), Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở lợn, NXB
Lao Động - Xã Hội. Tr 56 - 57.
44. Lê Văn Tạo (2006), “Bệnh do vi khuẩn Escherichia coli gây ra ở lợn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIII (số 3). Tr 75 - 84.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
45. Lê Văn Tạo (1993), “Phân lập định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho
lợn”, Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15, NXB Nông nghiệp - Hà Nội.
46. Đoàn Thị Băng Tâm (1987), Bệnh ở động vật nuôi, Tập I, NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội. Tr 119 - 135.
47. Nguyễn Như Thanh (2001), Cơ sở của phương pháp nghiên cứu dịch tễ học thú y, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội.
48. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật thú y, NXB Nông Nghiệp - Hà Nội.
49. Tống Vũ Thắng, Đậu Ngọc Hào (2008), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa ô nhiễm nấm mốc, E.coli, Salmonella, Clostridium perfringen trong thức ăn hỗn hợp và tỷ lệ lợn bị tiêu chảy trong mùa khô, mùa mưa tại 6 cơ sở chăn nuôi lợn sinh sản ở tp. Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 1). Tr 54 - 61.
50. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Hướng dẫn phòng, trị
bằng thuốc nam một số bệnh ở gia súc, NXB Lao Động - Hà Nội. Tr 101 - 103.
51. Đỗ Ngọc Thúy, Lê Thị Minh Hằng, Lê Thị Hoài (2008), “Đặc tính của một số chủng E.coli phân lập từ lợn mắc tiêu chảy tại tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XV (số 4). Tr 49 - 53.
52. Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Nguyễn Tất Thành, Lê Thị Minh Hằng, Tăng Thị Phương (2007), “Tổ hợp gen của một số yếu tố gây bệnh có trong các chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa tại tỉnh Phú Thọ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, Tập XIV (số 2). Tr 49 - 53.