Nguyên nhân yếu kém của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh bắc ninh tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 30)

5. Cấu trúc luận văn

1.2.3. Nguyên nhân yếu kém của công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Vềphía nhà nước:

+ Chính sách hỗ trợ thiếu rõ ràng, không tập trung. Hơn nữa chính sách

ưu đãi lại không phải là doanh nghiệp nội chủ yếu mà các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, chính sách hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ chưa tới được các doanh nghiệp.

Điển hình, quyết định về chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ

trợ số 12/2011/QĐ-TTg do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 22-2-2011

được coi là lời tuyên bố đầu tiên ủng hộ ngành công nghiệp hỗ trợ.

Tuy nhiên, từ đó đến nay mọi sự hỗ trợ vẫn nằm trên giấy, chưa có một chính sách mới nào để cụ thể hóa sự hỗ trợ đó đối với các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ.

+ Tư tưởng hỗ trợ mang tính bảo hộ của các nhà làm chính sách, cùng

thái độ trông chờ hỗ trợ của doanh nghiệp nhà nước.

Như doanh nghiệp hay khối doanh nghiệp nhà nước nói chung, tâm lý trông chờ vào những hỗ trợ (thực chất là bảo hộ) hoặc về vốn, hoặc về thị

23

trường (thế độc quyền), bảo hộ về quyền sử dụng đất, vị trí kinh doanh thuận lợi… đã thành một căn bệnh khó chữa.

Về phía tư nhân:

+ Ngành công nghiệp phụ trợ vừa đòi hỏi công nghệ cao, đòi hỏi lao

động chất lượng cao trong khi đó ngành lại có rủi ro cao. Vì vậy, nhiều doanh nghiệp chưa dám mạnh dạn đầu tư phát triển.

Các doanh nghiệp cung cấp linh kiện, bán sản phẩm hiện nay chủ yếu là các doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn quốc đang đầu tư vào Việt Nam, tiếp theo là các doanh nghiệp Đài Loan, cuối cùng mới là các doanh nghiệp Việt Nam với một tỉ trọng ít ỏi.

+ Tình trạng hoạt động riêng rẽ và thiếu chủ động yêu cầu hỗ trợ của khối doanh nghiệp tư nhân đã tạo nên sự thờ ơ vô hình chung đã khiến họ tự

bỏ đi cái quyền được đòi hỏi những chính sách hỗ trợchính đáng.

+ Sự chênh lệch về tiêu chuẩn chất lượng giữa nhà cung cấp nội địa và các doanh nghiệp lắp ráp hay nói cách khác chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp.

+ Các nhà cung cấp nội địa cho đến nay vẫn chưa quan tâm tới việc xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp khác và các doanh nghiệp nước ngoài, còn thiếu tự tin khi hợp tác kinh doanh cùng các doanh nghiệp nước ngoài.

Về phát triển khoa học công nghệ

Trong giai đoạn vừa qua dù đã nỗ lực đẩy mạnh khoa học công nghệ

trên toàn quốc nhưng vẫn chưa đạt được nhiều kết quả bởi nhu cầu về vốn đầu

tư của nó quá lớn, nên đến nay sản xuất sản phẩm vẫn theo phương pháp lạc hậu. Chính việc này là một hạn chế kìm hãm sự phát triển CNHT, và tạo khả năng cạnh tranh kém.

24 Về người lao động

+ CNHT là ngành đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao. Hiện nay, đa

phần cho rằng nguồn nhân lực có trình độ cao còn quan trọng hơn máy móc

hiện đại.

Tuy nhiên, nguồn lao động ở Việt Nam cực kì khó khăn để có thể lựa chọn được những người đủ trình độ chuyên môn để làm việc khi họ mới tốt nghiệp. Phải mất rất nhiều chi phí, thời gian để thuê chuyên gia nước ngoài để đào tạo lại, thực tế gần như là sựđào tạo căn bản từ đầu. Nhất là kỹ năng làm

việc, sản xuất trong một môi trường chuyên nghiệp.

+ Với tình hình lạm phát hiện nay, chi phí về nhân công của Việt Nam dần dần không rẻ, đó không còn là lợi thế nổi trội của nguồn lao động Việt Nam nữa. Một ví dụ để so sánh, tại Trung Quốc, lương công nhân trong các

nhà máy vào khoảng 180 USD/tháng (tương đương khoảng 4 triệu đồng), song hiệu suất làm việc của họ khác hẳn so với mức lương 2,5 – 3 triệu

25

CHƯƠNG 2: THC TRNG PHÁT TRIN NGÀNH CÔNG NGHIP H TR TNH BC NINH

Một phần của tài liệu một số giải pháp góp phần phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tỉnh bắc ninh tầm nhìn đến năm 2020 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)