5. Cấu trúc luận văn
3.2. Một số định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tỉnh Bắc Ninh
Từ năm 2005 tỉnh Bắc Ninh đã xây dựng và ban hành: Quy hoạch tổng
thể phát triển KT – XH của tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 là phát huy những thành tựu đã đạt được trong những năm đổi mới,
nâng cao rõ rệt đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân trong tỉnh, xây dựng cơ sở vật chất KT – XH.
Xây dựng Bắc Ninh thành tỉnh có nền kinh tế phát triển mạnh, đóng vai
trò động lực trong vùng đồng bằng sông Hồng, đến năm 2015 trở thành tỉnh
63 phát triển các ngành CNHT của tỉnh:
- Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn theo hướng
công nghệ cao, sản phẩm có tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế, hạn chế
các ngành công nghiệp gia công, lắp ráp, các ngành có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Tập trung phát triển các ngành CNHT phục vụ cho các ngành công nghiệp chủ lực nhằm tạo ra chuỗi giá trị gia tăng cao cho các sản phẩm công
nghiệp nội tỉnh.
Từng bước tiến đến hình thành cụm công nghiệp liên kết trên cơ sở lấy
doanh nghiệp lớn là hạt nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ là các vệ tinh cung ứng.
- Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực ngành CNHT trên
cơ sở thu hút tối đa các nguồn lực vốn đầu tư trong và ngoài nước để tạo nền
tảng vững chắc cho phát triển các ngành công nghiệp chủ lực của tỉnh.
- Ngành chế tạo linh kiện và thiết bị điện tử; linh kiện và thiết bịđiện,
trong đó ưu tiên sản xuất các sản phẩm điện tử công nghiệp, điện tử viễn
thông, máy tính thương hiệu Việt Nam, điện thoại di động, linh kiện điện tử
phục vụ sản xuất và xuất khẩu;
- Cơ khí chế tạo máy móc thiết bị và gia công kim loại, trong đó tập trung các ngành sản xuất công nghiệp ôtô; xe máy; máy động lực; máy nông nghiệp; máy móc sử dụng trong công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản;
- Phát triển nhanh ngành công nghiệp sản xuất phần mềm. Đây là một trong số các lĩnh vực có hàm lượng chất xám cao nhất, tạo giá trịgia tăng lớn và không tiêu tốn tài nguyên, năng lượng cũng như không gây ô nhiễm môi
trường như các ngành sản xuất công nghiệp chế tạo, chế biến, lắp ráp;
- Phát triển các ngành sản xuất công nghiệp sản xuất ứng dụng công nghệ cao như công nghệ nano- Ngành chế tạo linh kiện và thiết bị điện tử; linh kiện và thiết bịđiện, trong đó ưu tiên sản xuất các sản phẩm điện tử công
64
nghiệp, điện tử viễn thông, máy tính thương hiệu Việt Nam, điện thoại di
động, linh kiện điện tử phục vụ sản xuất và xuất khẩu.
- Tăng cường việc thu hút đầu tư của các nước có trình độ khoa học kỹ
thuật tiếp thu và kế thừa chúng nhằm giảm thời gian phát triển CN