Tiến hành 3 mẫu thí nghiệm, mỗi thí nghiệm với 100g măng tây. Bao gói theo các phƣơng thức không bao gói, bao gói kín và bao gói hở theo sơ đồ bố trí thí nghiệm hình 2.5, sau 3, 6, 9, 12, 15 ngày đem cân khối lƣợng ta thu đƣợc bảng tỷ lệ hao hụt khối lƣợng cho các mẫu đƣợc trình bày ở phụ lục 4, và có đồ thị biểu diễn nhƣ sau:
0 10 20 30 40 50 60 0 3 6 9 12 15
Không bao gói Kín Hở T ỷ lệ ha o hụ t khố i lƣ ợng (%) ngày
Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn sự ảnh hƣởng của phƣơng thức bao gói đến tỷ lệ hao hụt khối lƣợng của măng tây trong quá trình bảo quản
Kết quả và thảo luận
Măng tây sau khi thu hoạch và bảo quản sẽ bị hao hụt khối lƣợng vì trong măng tây xảy ra quá trình bay hơi nƣớc do chệnh lệch độ ẩm trong măng tây và môi trƣờng không khí bảo quản. Sự chênh lệch độ ẩm trong măng tây và môi trƣờng bảo quản càng lớn thì sự hao hụt khối lƣợng càng thể hiện rõ rệt. Mặc khác bên trong măng tây có các thành phần chất khô nhƣ gluxit, axit tham gia quá trình hô hấp nên cũng dẫn đến sự hao hụt khối lƣợng của măng tây.
Từ đồ thị hình 3.5 cho thấy theo thời gian bảo quản ở nhiệt độ lạnh thì sự hao hụt khối lƣợng của mẫu không bao gói là rất lớn. Sau 3 ngày bảo quản lạnh thì tỷ lệ hao hụt khối lƣợng của mẫu không bao gói là 12,87% trong khi mẫu bao gói kín và bao gói hở thì tỷ lệ hao hụt khối lƣợng thấp hơn lần lƣợt là 0,3% và 0,68%. Sau 6, 9, 12, 15 ngày thì tỷ lệ hao hụt khối lƣợng của mẫu không bao gói tiếp tục tăng nhiều hơn so với mẫu đƣợc bao gói. Cụ thể sau 15 ngày bảo quản lạnh thì tỷ lệ hao hụt khối lƣợng của mẫu không bao gói 52,07%, trong khi đó thì tỷ lệ hao hụt khối lƣợng của mẫu bao gói kín và hở lần lƣợt 5,11%; 11,02%
Nhƣ vậy từ kết quả thực nghiệm cho thấy mẫu bao gói kín có tỷ lệ hao hụt khối lƣợng thấp hơn so với mẫu không bao gói và mẫu bao gói hở. Điều này là do bao gói giảm đƣợc sự bay hơi nƣớc và quá trình hô hấp của măng tây do đó tỷ lệ hao hụt là thấp nhất. Nếu không bao gói tỷ lệ hao hụt khối lƣợng tăng hơn 50%.