Ảnh hởng của hoạt động khai thác, buôn bán lâm sản và tới môi tr ờng

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường của việt nam (Trang 48)

II. tác động của xuất nhập khẩu đến môi trờng tự nhiên

1. Tác động tiêu cực của hoạt động xuất khẩu tới môi trờng tự nhiên

1.4 ảnh hởng của hoạt động khai thác, buôn bán lâm sản và tới môi tr ờng

đợc xuất khẩu một cách nhộn nhịp sang Hồng Kông, Thái Lan, Trung Quốc. Chính giá trị xuất khẩu các loài nói trên và những khoản lợi nhuận lớn đã thúc đẩy nhiều ngời tìm đủ mọi cách để sắn bắt chúng ở mọi nơi làm cho số lợng các loài động vật này ngày càng giảm sút, đó là một sự tổn thất lớn về đa dạng sinh học và là mối đe dọa lớn đối với môi trờng sinh thái. Các loài động vật quý hiếm đợc phân bố rải rác ở khắp các vùng trong cả nớc nh Lạng Sơn, Yên Bái, Sơn La, Ninh Bình, Tây Nguyên, Hà Tây... nhất là trong những khu rừng quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, với các loài thú nh voi bò tót, lơn nai, hổ, loài mang lớn, các loài bò sát, ếch nhái... Riêng ở đồng bằng sông Con Long, rừng ngập mặn của vùng này vẫn duy trì đợc tính đa dạng sinh học của nó ở mức độ nhất định mà biểu hiện cụ thể là sự tồn tại của những sân chim, vờn chim. Qua khảo sát cụ thể và tổng kết lại một số loài chim hiện đang c trú ở vùng này, ta thấy có: sếu đầu đỏ, cốc, cổ rắn, diệc lửa, diệc xám, cò trắng, cò mồi, cò bợ, vạc, quắm trắng, quắm đen... Song số lợng, chủng loại các loài này đều đang bị suy giảm nghiêm trọng do tình trạng săn bắt, buôn bán động vật rừng nói chung, bò sát ếch nhái nói riêng ở nớc ta ngày một gia tăng. Tình trạng này kéo dài chắc chắn dẫn đến nhiều loài nhất là những loài quí hiếm, có giá trị kinh tế cao sẽ nhanh chóng giảm sút số lợng, có loài sẽ bị tuyệt chủng nếu ta không có những biện pháp quản lý, bảo vệ và phát triển đúng mức.

1.4 ảnh hởng của hoạt động khai thác, buôn bán lâm sản và tới môi tr-ờng ờng

Việc khai thác và xuất khẩu lâm sản đã ít nhiều có ảnh hởng tới môi trờng đất, biểu hiện rõ nhất là hiện tợng xói mòn, rửa trôi làm mất dần tầng đất màu. Xói mòn rửa trôi chủ yếu xảy ra ở những vùng đất trống đồi núi trọc. Đất bị xói mòn gây hiện tợng hoang mạc hóa, đất bị suy thoái sẽ mất dần khả năng chuyển hóa ni tơ thành dạng mà cây trồng có thể hấp thụ đợc. Đất bị rửa trôi còn bồi lấp các lòng sông, lòng hồ, các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện... gây nhiều thiệt hại liên tiếp khó có thể lờng trớc đợc. Những vụ cháy rừng không những gây tổn thất nhiều về tài nguyên rừng, môi trờng sinh thái mà còn gây ảnh hởng xấu đến các

công trình trọng điểm quốc gia nh các thảm rừng phòng hộ đầu nguồn ở các công trình thủy điện, đờng dây tải điện siêu cao thế. Nguyên nhân do con ngời thiếu ý thức, chính quyền các cấp ở một số địa phơng cha nhận thức và thấy hết vai trò, trách nhiệm của công tác phòng chống cháy rừng, kinh phí cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng còn rất thiếu. Xuất khẩu lâm sản còn có thể tác động và mất đi tính đa dạng sinh học do việc chú trọng khai thác, khai thác không hợp lý một số loại lâm sản nào đó vì mục đích thơng mại. Việt Nam là vùng có đa dạng sinh học cao, tập trung ở 4 vùng chủ yếu: Khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn - Phan xi păng; khu vực núi cao Ngọc Lĩnh; khu vực núi Langbian, Đúp và vùng dọc biên giới Campuchia; khu vực Bắc Trờng Sơn. Hiện nay, các loài động vật, đặc biệt là các loại thú lớn nh: voi, bò tót, bò rừng, hổ... rất thiếu nơi sinh sống do con ngời chuyển đất sang làm nông nghiệp, vùng tìm kiếm thức ăn của chúng bị thu hẹp, cũng nh nạn săn bắn trộm đang ngày một gia tăng... Có 15 loài đang nguy cấp báo động tuyệt chủng nh voi, bò tót, vọc Hà ĩnh, tê tê, rùa...

Với vốn rừng hiện nay, nếu tính bình quân chỉ đạt 0,15 ha/ngời và bình quân trữ lợng đạt 9,45 m3 gỗ/ngời. Ước tính tổng giá trị trữ lợng rừng của cả nớc đạt khoảng 590 triệu USD. Thực tế những năm vừa qua cho thấy diện tích rừng che phủ ở nớc ta suy giảm nghiêm trọng, là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng xói lở, ngập mặn ở nhiều vùng, đặc biển là ở những vùng cửa sông, cửa biển. Nguyên nhân của tình trạng trên một phần là do rừng không có chủ, nhất là trong điều kiện việc thực thi pháp luật còn lỏng lẻo. Không những thế, việc mở mang các khu kinh tế mới nhằm khai thác tiềm năng đất đai, lao động và phân bố lại dân c là một chủ trơng đúng đắn, nhng vì buông lỏng khâu quản lý nên công tác khai hoang đã ảnh hởng nghiêm trọng đèn thảm ừng. Sự nghèo đói và tập quán du canh du c của các đồng bào dân tộc, rẻo cao cũng làm mất một diện tích rừng khá lớn. Theo điều tra của Ban dân tộc miền núi ( 1991 ) , hàng năm từ 30-60 ngàn ha rừng bị triệt hạ do tập quán du canh du c. Mặt khác, việc lạm dụng khai thác rừng để lấy gỗ củi vì mục đích thơng mại hoặc phá rừng bừa bãi để lấy đất nông nghiệp cũng là một trong những nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng. Chúng ta cũng đang thiếu quy hoạch về môi trờng và bảo vệ môi trờng trên phạm vi toàn quốc cũng nh từng vùng để chỉ đạo, phát triển cân đối các ngành sản xuất liên quan nh nông nghiệp, sử dụng đất đai, khai thác tài nguyên rừng với bảo vệ môi trờng. Các sản phẩm công nghiệp thay thế gỗ, củi rừng tự nhiên nh ván nhân tạo, khí đất để nung sấy và sử dụng trong sinh hoạt gia đình còn chậm phát triển. Chính điều này cũng làm tăng sức ép đối với rừng tự nhiên. Bên cạnh đó nạn cháy nmg, sự tàn phá của chiến tranh, xây dựng hồ,

đập chứa nớc.... cũng đã và đang làm thu hẹp diện tích rừng vốn đã nhỏ hẹp lại càng nhỏ hẹp hơn nữa.

Mặt khác, chúng ta cũng thực hiện đóng cửa rừng tự nhiên, nghiêm cấm vĩnh viễn khai thác gỗ và lâm sản trong các khu rừng đặc dụng, các khu rừng phòng hộ đầu nguồn rất xung yếu trong 30 năm. Nghiêm cấm khai thác thơng mại ở tất cả các khu rừng tự nhiên còn lại. Trồng và khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ. Dự kiến tới 2010 trồng mới 2 triệu ha và khoanh nuôi tái sinh khoảng 1 - 1 ,3 triệu ha. Trồng rùng kinh tế và trồng cây phân tán để tăng nguồn cung cấp gỗ củi trong nớc cũng đang đợc thực hiện trên quy mô lớn. Trong giai đoạn 1998-2010, trồng mới 3 triệu ha rừng kinh tế, định hớng kế hoạch nh sau: Rừng nguyên liệu giấy: 1 triệu ha; nguyên liệu gỗ ván nhân tạo: 500.000 ha; gỗ trụ mỏ: 80.000 ha; gỗ gia dụng: 370.000 ha; gỗ xây dựng cơ bản: 45.000 ha; ừng đặc sản: 300.000 ha; rừng tre, luồng, trúc: 30.000 ha.

Đối với việc trồng cây phân tán, trong những năm tới cần duy trì và phát triển trồng cây phân tán trên đất xung quanh nhà ở, trờng học, ven đờng giao thông bờ vùng, bờ thửa... ở mức 350-400 triệu cây/ năm. Bên cạnh đó, chúng ta cũng chú trọng phát triển chế biến lâm sản. Trong thời kỳ 1997- 2010, dự kiến nhà nớc cung cấp tín dụng để xây dựng mới và nâng cấp các cơ sở chế biến lâm sản nh nhà máy giấy có công suất 50.000 tấn/ năm trở lên ở Khu 4 cũ, Duyên hải Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ; các nhà máy ván nhân tạo có công suất 35.000- 54.000 m3 sản phẩm/ năm tại Hoà Bình, Gia Lai, Thái Nguyên, Long An, Đồng Nai, Thanhh Hóa, Bình Thuận. Đầu t chiều sâu nâng cao sản lợng và chất lợng chế biến nhựa thông tại Uông Bí, Quảng Ninh, Nghệ An, Lâm Đồng, Thừa Thiên Huế với công suất 2.000- 4.000 tấn/ năm.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường của việt nam (Trang 48)

w