Ảnh hởng của việc săn bắt, buôn bán và xuất lậu động vật quý hiếm tới môi trờng

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường của việt nam (Trang 47)

II. tác động của xuất nhập khẩu đến môi trờng tự nhiên

1. Tác động tiêu cực của hoạt động xuất khẩu tới môi trờng tự nhiên

1.3 ảnh hởng của việc săn bắt, buôn bán và xuất lậu động vật quý hiếm tới môi trờng

tới môi trờng

Động vật quí hiếm nói riêng và các loài động vật hoang dã trong rừng nói chung, là một trong những yếu tố liên quan mật thiết tới môi trờng rừng và môi trờng sinh thái. Chính vì thế, việc buôn bán, săn bắt động vật quý hiếm đã bị nghiêm cấm ở đại đa số các quốc gia trên toàn thế giới. Nhng thực tế, trên khắp thế giới, nạn buôn lậu các loài động vật quý hiếm vẫn đang diễn ra từng ngày từng giờ, làm ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng và hệ sinh thái. Tính chung hàng năm, trên trái đất mất đi 6000 loài động vật, thực vật rừng (cha kể dới nớc), đây là một hậu quả vô cùng tai hại về nguồn tài nguyên đa dạng sinh học quí giá của nhân loại. Hàng năm, việc buôn bán hợp pháp các loại thú hoang và chim muông trên thế giới chiếm khoảng 5 tỷ USD, trong khi đó việc buôn bán bất hợp pháp các loại động vật này còn nhiều hơn gấp 2-3 lần. Hiệp ớc cấm buôn bán các loại động vật quí hiếm, đặc biệt những giống động vật có nguy cơ tuyệt chủng đ- ợc ký kết tại Washington năm 1973 đang bị vi phạm nghiêm trọng bởi trào lu săn bắt những giống chim, thú ngoại quốc hiện nay ở khắp nơi trên thế giới. Hoạt động buôn bán các loài dộng vật hoang dã đang bị tuyệt chủng, mà hầu hết là vi phạm các Hiệp định quốc tế, đã lên tới hàng tỷ USD.

Riêng ở Việt Nam cho đến nay chúng ta mới chỉ biết đến 11.050 loài, trong đó có khoảng 5000 loài côn trùng, 250 loài cá biển, 240 loài bò sát, 84 loài ếch nhái, 1226 loài và phân loài chim, 275 loài động vật có vú và hàng vạn loài vi sinh vật cùng các loài động vật không xơng sống khác phân bố khắp nơi trong cả nớc. Việt Nam đợc đánh giá là một nớc khá giàu.về chủng loại các loài và có mức độ cao về tính đặc hữu so với các nớc trong vùng phụ Đông Dơng. Gần đây, Việt Nam đã phát hiện cho khoa học thế giới 3 loài thú lớn đó là: Sao La và Mang lớn ở Hà Tĩnh, bò sừng xoắn ở Tây nguyên. Nh vậy có thể nói rừng Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học của thế giới và nếu chúng ta biết giữ gìn và bảo quản hợp lý nguồn tài nguyên giàu có, đa dạng ấy thì nó sẽ là nền tảng cho sự phát triển công nghệ sinh học, song ngợc lại có khi gây những tác động tiêu cực đối với môi trờng nếu không nói rằng sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng đối với con ngời. Ngày nay, do nhiều nguyên nhân rừng Việt Nam đã bị suy giảm nặng nề, nhiều hệ sinh thái tự nhiên đã bị biến đổi, nhiều loài động thực vật hoang dã đã và đang bị cạn kiệt hoặc có nguy cơ tuyệt chủng. Một trong số những nguyên nhân là do: Việt Nam là nớc nghèo với hơn 80% dân số là nông dân, trong đó hơn 24 triệu ngời sinh sống ở các vùng nông thôn, miền

núi, cuộc sống chủ yếu dựa vào canh tác, làm nơng rẫy và khai thác, săn bắn các sản phẩm từ rừng, và chính tình trạng nghèo đói đã dẫn đến hiện tợng phá rừng bừa bãi, gây nên sự suy thoái nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đa dạng sinh học. Số vụ buôn bán, săn bắt, xuất lậu động vật ra nớc ngoài, chủ yếu là sang các nớc châu âu và Trung Quốc ngày càng tăng. Ví dụ các loại động, thực vật rừng nh tê giác, voi, khỉ, vợn, pơ-mu, trầm hơng, gỗ đỏ... ngày càng trở nên khan

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường của việt nam (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w