I. Kinh nghiệm phát triển xuất nhập khẩu gắn với công tác bảo vệ môi trờng của một số nớc trên thế
1. Kinh nghiệm của Hoa Kì
Nhìn chung, hệ thống pháp luật của Hoa Kì về thơng mại và môi trờng đều nhằm tạo thuận lợi cho kinh doanh trong nớc, hạn chế đến mức tối đa những tác động bên ngoài đến môi trờng và kinh doanh nội địa. Chính vì vậy có thể dễ dàng nhận tháy sự khác biệt trong các quy định của Hoa Kì đối với các đối tác kinh doanh khác nhau. Điều này tởng chừng vi phạm nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, nhng trên thực tế khi mà quyền lợi của các nhà kinh doanh trong nớc bị đe doạ, Hoa Kì sẵn sàng áp dụng những biện pháp cứng rắn để hạn chế thơng mại dới danh nghĩa bảo vệ môi trờng. Một nét đặc trng khác của hệ thống luật pháp và chính sách môi trờng của Hoa Kì là theo thiên hớng chú trọng đến các hoạt động kinh tế, đợc đặt ra để hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế. Do đó, có một số chính sách tuy rất có lợi về môi trờng nhng nếu gây thiệt hại về kinh tế thì nớc này cũng không cam kết thực hiện( ví dụ nh Hoa Kì không tham gia Hiệp ớc Kyoto, Công ớc về đa dạng sinh học).
Các quy định pháp lí của Hoa Kì liên quan đến thơng mại và môi trờng thể hiện cụ thể ở một số lĩnh vực sau đây:
Các chính sách thơng mại và môi trờng liên quan đến nhập khẩu hàng hoá: Pháp luật của Hoa Kì ở cả cấp liên bang và tiểu bang có rất nhiều quy định về th- ơng mại và môi trờng có liên quan đến nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ vào thị tr- ờng Mĩ. Những quy định này một mặt ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng xuyên biên giới đồng thời bảo vệ sản xuất trong nớc nh Luật kiểm soát các chất độc hại;
Luật liên bang về các chất trừ sâu, nấm, và côn trùng; Luật về xuất nhập khẩu các chất cần kiểm soát; Luật về bao bì và nhãn phù hợp; Luật về kiểm tra các sản phẩm trứng; Luật liên bang về nhập khẩu sữa; Luật liên bang về kiểm tra sản phẩm thịt; Luật về nhập khẩu chè; Luật về bảo vệ chất lợng thực phẩm…
Ngoài ra, còn rất nhiều các văn bản khác do Bộ nông nghiệp Mĩ (USDA) và Cơ quan quản lí thực phẩm và dợc phẩm (FDA) cũng nh các cơ quan liên bang nh Bộ Nông nghiệp, Bộ thơng mại chịu trách nhiệm tổ chức thực thi và rất nhiều các quy định do các tiểu bang đặt ra. Song song với các quy định pháp luật của chính phủ liên bang cũng nh tiểu bang, các nhà xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kì cần hết sức chú ý đến một sức ép không kém phần quan trọng, đó là các tiêu chuẩn, quy định tự nguyện, vai trò của ngời tiêu dùng, các tổ chức phi chính phủ cũng rất lớn.
Các quy định kĩ thuật có liên quan đến môi trờng của sản phẩm: Hoa Kì cũng là một trong những nớc nhập khẩu nhiều nhất hàng hoá của các nớc khác trên thế giới. Vì vậy, có thể thấy hệ thống quy định và tiêu chuẩn của Hoa kì liên quan đến các sản phẩm xuất khẩu rất đa dạng, trong đó ngày càng áp dụng nhiều các tiêu chuẩn về môi trờng đối với sản phẩm và quá trình sản xuất. Ngoài mục đích bảo vệ môi trờng, ngời tiêu dùng, trong một số trờng hợp Hoa Kì còn sử dụng các quy định và tiêu chuẩn môi trờng do mình đa ra với mục đích bảo hộ mậu dịch, trừng phạt thơng mại đối với một số quốc gia ‘ít thiện cảm’ và áp đặt điều kiện cạnh tranh có lợi cho mình. Những vụ kiện liên quan đến tranh chấp thơng mại trong việc sử dụng các tiêu chuẩn môi tròng khá nổi tiếng nh xuất khẩu cá ngừ của Mêhicô, tôm của Thái Lan, cá basa của Việt Nam, cho thấy Hoa Kì áp… dụng các quy định và tiêu chuẩn môi trờng với nhiều mục đích khác nhau và nhiều trờng hợp vi phạm nguyên tắc tự do thơng mại đợc quy định trong khuôn khổ WTO.
Theo truyền thống, các quy định có liên quan tới môi trờng của sản phẩm bao trùm lên rất nhiều loại sản phẩm: tiêu chuẩn xả của xe hơi, tiêu chuẩn về bức xạ đối với đồ gia dụng và các thiết bị y tế, quy định về vệ sinh đối với thực phẩm, yêu cầu về bao bì nhằm giảm thiểu vấn đề rác thải.
Mặc dù không phải là các quy định về môi trờng có liên quan đến sản phẩm nhng những chính sách của chính phủ đối với những sản phẩm thân thiện với môi trờng cũng có thể tác động đến việc nhập khẩu của các quốc gia đang phát triển sang thị trờng Hoa Kì.Tổng thống Clintơn đã đa ra một sắc lệnh nhằm h- ớng dẫn Chính phủ cần u tiên mua xả hơi và máy tính có hiệu suất năng lợng cao và những sản phẩm sử dụng các hoá chất gây ra ít tác hại đối với tầng ôzôn. Một sắc lệnh đã đợc đề xuất sẽ yêu cầu các cơ quan liên bang mua những loại giấy mà trong đó có ít nhất là 15% hàm lợng giấy tái sinh.
Các quy định về thực phẩm: có thể nói, các quy định liên quan đến thực phẩm của Hoa Kì có ảnh hởng lớn nhất đến xuất khẩu của các nớc đang phát triển. Theo hớng dẫn của Bộ tài chính và Tổng cục Hải quan Mĩ thì các loại thực phẩm đợc điều tiết bởi các văn bản pháp luật đặc biệt và xếp chung nhóm với các loại hàng hoá chịu thủ tục nhập khẩu khá khắt khe là dợc phẩm, mỹ phẩm, đồ uống có cồn, các chất phóng xạ.
Theo báo cáo của Cơ quan kiểm toán liên bang Mĩ (GAO), trách nhiệm về đảm bảo chất lợng và an toàn thực phẩm thuộc về Cục bảo vệ môi trờng Mỹ (USEPA), Cơ quan quản lí thực phẩm và dợc phẩm (FDA) và Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA)
Cục BVMT có trách nhiệm quản lí đăng kí thuốc trừ sâu, các điều kiện và các vấn đề cụ thể liên quan đến sử dụng thuốc trừ sâu. Thêm vào đó, Cục BVMT cũng đặt ra tiêu chuẩn d lợng thuốc trừ sâu trong thực phẩm. Cục BVMT cũng đặt ra tiêu chuẩn cho thuốc trừ sâu nhập khẩu mà cha đợc đăng kí ở Mĩ. Cuối cùng, Cục BVMT có trách nhiệm thông báo tới chính quyền của một nớc khác về xuất khẩu thuốc trừ sâu cha đợc đăng kí ở Mĩ vào thị trờng Mĩ; quyết định loại bỏ hoặc tạm đình chỉ cấp đăng kí thuốc trừ sâu.
Cơ quan quản lí thuốc và thực phẩm chịu trách nhiệm thi hành các tiêu chuẩn do Cục bảo vệ môi trờng xây dựng đối với tất cả thực phẩm nhập khẩu vào trong nớc, trừ một số mặt hàng do Bộ nông nghiệp theo dõi nh thịt, trứng Trong việc… theo dõi d lợng thuốc trừ sâu, cơ quan quản lí thuốc và thực phẩm giám sát thực phẩm nhập khẩu về các yếu tố nh hoá chất, vi khuẩn, vệ sinh thực phẩm, quá trình phân huỷ , nhãn hiệu không phù hợp. Việc giám sát đợc thực hiện theo ph- ơng thức lấy mẫu. Cơ quan quản lí thuốc và thực phẩm có thể yêu cầu Hải quan tạm dừng làm thủ tục nhập khẩu các lô hàng có d lợng thuốc trừ sâu vợt quá tiêu chuẩn cho phép.
Bộ nông nghiệp Mĩ (USDA) cũng đóng vai trò quan trọng đối với quá trình nhập khẩu thực phẩm. Cơ quan Marketing nông nghiệp của họ chịu trách nhiệm đánh giá chất lợng của một số thực phẩm nhập khẩu ( ví dụ, cà chua , nho )…
Theo quy định của Luật về thoả thuận marketing nông nghiệp năm 1937, quá trình kiểm định chất lợng cần thiết nhằm ngăn chặn hàng hoá chất lợng kém thao túng thị trờng trong một vụ mùa là đợc phép áp dụng. Không nghi ngờ gì, có một rào chắn thơng mại tiềm tàng trong quy định này. Một vụ việc điển hình trong quá khứ là trờng hợp Hiệp hội cà chua bang Florida đã đề xuất USDA đặt ra một giới hạn kích cỡ đối với cà chua mà có thể loại bỏ tới 40% cà chua xuất khẩu từ Mêhicô sang Hoa Kì. Nghành công nghiệp bang Floria chủ yếu cung cấp loại cà chua không là đối tợng của những hạn chế về kích thớc này.
Cuối cùng, Cơ quan kiểm tra an toàn thực phẩm của USDA ( FSIS) chịu trách nhiệm trong việc kiểm tra thịt nhập khẩu và xem xét hệ thống kiểm tra thịt động vật ở nớc xuất khẩu có đảm bảo tơng đơng với hệ thống kiểm tra của Hoa kì hay không. Nghành công nghiệp thịt động vật và gia cầm đặt dới sự kiểm soát của nhiều quy định khác nhau từ thực phẩm, hoá chất và sinh học đến xếp loại, đóng gói và đóng nhãn hiệu. Những quy định này đã dẫn đến hàng loạt các tranh chấp thơng mại, dẫn đến những nỗ lực nhằm hạn chế lu thông thơng mại và những nỗ lực nhằm trốn tránh hoặc thoát khỏi các ràng buộc và hạn chế đối với sản phẩm. Có hai vụ tranh chấp khá nổi tiếng đó là việc Hoa kì cấm nhập thịt bò từ Canada do phía Canada có sử dụng diethyl stibestrol nh một loại hoocmôn sinh trởng và các hạn chế của Liên minh châu âu trong việc nhập khẩu loại thịt bò có hoocmôn sinh trởng của Hoa Kì.
Nói chung , việc nhập khẩu các mặt hàng thực phẩm vào thị trờng Hoa Kì phải chịu sự kiểm tra chặt chẽ của nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt là các cơ quan quản lí thuốc và thực phẩm, các cơ quan của Bộ nông nghiệp nh Cục kiểm dịch động thực vật, Cục an toàn và kiểm dich thực phẩm Cục quản lí cá và động vật hoang dã…
Quy định về đóng gói và nhãn mác: cả ở cấp tiểu bang và liên bang đều có những quy định về đóng gói, đặc biệt là đối với các vỏ lon đựng đồ uống. Cha có nghiên cứu nào nói đến các ảnh hởng của những quy định này đối với việc xuất khẩu của các quốc gia đang phát triển.
Hoa Kì có hai chơng trình nhãn sinh thái t nhân là Green Seal và Scientific Certification System ( các hệ thống chứng nhận khoa học). Những ảnh hởng của hai chơng trình này đối với việc phát triển các viễn cảnh xuất khẩu của các quốc gia đang phát triển cha đợc xem xét đầy đủ. Tuy nhiên, theo truyền thống của Hoa kì, vai trò của các chơng trình t nhân cũng nh sức ép của ngời tiêu dùng rất lớn. Vì vậy, cần phải coi trọng hai chơng trình này ở một mức độ phù hợp. Các sản phẩm nhập khẩu tất nhiên là đã gặp phải những vấn đề nhất định bao gồm cả việc tiếp cận các thông tin tiêu chuẩn và những thông tin lớn hơn trong việc cung
cấp các dữ liệu cho quá trình phê chuẩn và các chi phí trong việc đạt đợc các nhãn hiệu nói trên nếu chúng chỉ đơn thuần là những nhà cung cấp quy mô nhỏ đối với thị trờng Hoa Kì.
Sử dụng các biện pháp thơng mại cho mục đích môi trờng: Xu hớng sử dụng hoặc đề xuất sử dụng các biện pháp thơng mại cho mục đích môi trờng đang gia tăng trong pháp luật của Hoa Kì với việc gia tăng các điều luật cho phép Hoa Kì sử dụng các biện pháp thơng mại đa phơng hoặc đơn phơng, bảo vệ động thực vật không nằm trong lãnh thổ của Hoa Kì. Trong nhiều trờng hợp , việc áp dụng những quy định này đã dẫn đến những tranh chấp giữa Hoa kì và những nớc khác. Vụ tranh chấp về cá ngừ giữa Hoa Kì và Mêhicô là một ví dụ điển hình. Trong vụ tranh chấp này, với lí do Mêhicô sử dụng các phơng pháp đánh bắt cá ngừ có thể gây hại tới cá heo, Hoa Kì đã áp đặt các biện pháp hạn chế thơng mại đối với việc nhập khẩu cá ngừ từ Mêhicô. Vụ tranh chấp buôn bán cá da trơn ( catfish) giữa Hoa Kì và Việt Nam cũng có liên quan tới những quy định này.