Ảnh hởng của việc khai thác, chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu tới môi trờng

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường của việt nam (Trang 44)

II. tác động của xuất nhập khẩu đến môi trờng tự nhiên

1. Tác động tiêu cực của hoạt động xuất khẩu tới môi trờng tự nhiên

1.2 ảnh hởng của việc khai thác, chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu tới môi trờng

rộng diện tích canh tác trên những vùng đất trống nh trồng rừng, cây ăn quả... góp phần phủ xanh đất đồi, khôi phục hệ sinh thái rừng, phòng chống thiên tai. Những phơng pháp canh tác khoa học, hạn chế sử dụng phân hoá học, khuyến khích sử dụng phân hữu cơ, luân canh cây trồng có tác dụng làm tăng độ màu mở của đất...

Để hạn chế ảnh hởng của hoạt động sản xuất và xuất khẩu nông sản đối với môi trờng và sức khoẻ cộng đồng ở Đức ngời ta đã áp dụng các biện pháp nh: giới hạn khu vực canh tác để đảm bảo việc sử dụng hóa chất độc tránh xa các nguồn nớc; giảm số lợng phân bón dùng trong nông nghiệp mà nhất là việc sử dụng phân đạm; áp dụng các biện pháp tạo nên một nền nông nghiệp sạch, trong đó có cả việc tổ chức các khóa tập huấn về nghiệp vụ và giáo dục ý thức cho ng- ời nông dân trong việc sử dụng hóa chất cũng nh vấn đề bảo vệ môi trờng. ở một số nớc nh Nga, Mỹ đã sản xuất và ứng dụng thành công các chế phẩm kích thích và điều hoà sinh trởng cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao mà không gây nên ảnh hởng xấu đến môi trờng, đó là các chất điều hoà sinh trởng thực vật nh các loại Ethephan, Axid Min, Acid Naphtil Acetic... Các nớc phát triển cũng ứng dụng công nghệ sinh học vào lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản nh kỹ thuật di truyền, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, kỹ thuật enzyme, công nghệ hóa học... Các nớc đang công nghiệp hóa ở Châu á áp dụng các công cụ kinh tế và luật pháp trong quản lý môi trờng. ở những nớc này, các công cụ kinh tế thị trờng đã đợc lồng ghép vào hệ thống quản lý môi trờng, dựa trên nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả. Ngoài ra, hàng loạt những bộ luật và quy định về bảo vệ môi tr- ờng và quản lý chất lợng môi trờng đã và đang đợc ban hành.

1.2 ảnh hởng của việc khai thác, chế biến thuỷ, hải sản xuất khẩu tới môi trờng môi trờng

Việt Nam là nớc có bờ biển dài và có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thuỷ, hải sản. Theo số liệu điều tra cha đầy đủ hàng năm chúng ta có thể khai thác từ 1,2- 1 ,4 triệu tấn hải sản mà không ảnh hởng đến tiềm năng của biển. Ngoài sản lợng cá khá lớn, Việt Nam còn có nhiều loại đặc sản có giá trị kinh tế cao nh tôm, (có thể khai thác 50-60 ngàn tấn/năm),

mực (30- 40 ngàn tấn/năm), các loại nhuyễn thể, vỏ cứng, rong tảo và nhiều loại thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ khác. Thuỷ sản đã trở thành một ngành kinh tế quan trọng với truyền thống lâu đời ở nớc ta, mà đặc biệt trong thời gian gần đây kể từ khi mở cửa nền kinh tế, vai trò của ngành thuỷ sản ngày càng đợc nâng lên và đã góp phần không nhỏ trong việc ổn định đời sống nhân dân, tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Về khai thác hải sản, chúng ta đã khôi phục và phát triển một số ngành nghề truyền thống cho năng suất cao. Đi đôi với việc đánh bắt, khai thác thuỷ, hải sản, việc nuôi trồng thuỷ sản đã và đang trở thành một ngành sản xuất hàng hóa xuất khẩu có kim ngạch lớn. Năm 2001 kim ngạch xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam đạt 1.778 triệu USD, mức cao nhất kể từ trớc đến nay.

Xuất khẩu thuỷ sản thời kỳ 1996-2002:

Đơn vị tính: Triệu USD

1996 1997 1998 1999 2000 2002

697 782 858 974 1.479 1,778

(Nguồn : Bộ Thơng Mại, 6/2003)

Hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản đang gây ra những tác động tiêu cực nhất định tới môi trờng. Trớc hết đó là việc sử dụng các phơng tiện đánh bắt không hợp lý làm huỷ diệt các loài sinh vật biển. Do sự phát triển ồ ạt của nghề đánh cá kết hợp ánh sáng ở vùng nớc ven bờ, tỉ lệ cá non, cá cha đến tuổi trởng thành trong mỗi mẻ lới đánh cá đã tăng lên rất cao, gây hại lớn cho nguồn lợi hải sản. Việc dùng lới kéo đánh bắt hải sản không đúng tiêu chuẩn quy định nh mắt lới quá nhỏ gây cản trở cho việc tái tạo nguồn lợi vì quá nhiều lợng cá con, kể cả trứng cá và các loại tôm mực đang trong thời kỳ mang trứng bị đánh bắt và có thể làm phá vỡ hệ sinh thái ven bờ, ảnh hởng nghiêm trọng đến các bãi san hô, khu thực vật ngầm vốn là nơi c trú, sinh sản của nhiều loại hải sản. Hơn nữa, công nghệ đánh bắt, khai thác còn lạc hậu và việc khai thác tuỳ tiện cũng là một trong những nguyên nhân làm cạn kiệt và huỷ diệt nguồn lợi thuỷ sản. Do ý thức bảo vệ môi trờng của dân chúng còn quá thấp nên hiện tợng dùng mìn, hóa chất độc, xung điện để đánh bắt hải sản vẫn còn tồn tại, làm nhiễm độc cả khu vực xung quanh, giết hại một số lớn sinh vật, trứng và ấu thể.

Chặt phá rừng ngập mặn mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản cũng làm phá huỷ nơi sinh sản và phát triển của nhiều loại hải sản, gây nên hiện tợng xâm thuỷ, nhiễm mặn đất và nớc. Những vùng ven biển nuôi trồng hải sản thờng sản xuất chủ yếu theo phơng thức quảng canh, ngời dân khai thác nguồn lợi tự nhiên

theo kiểu đơm đó" dẫn đến không đảm bảo sự gắn kết với rừng ngập mặn. đới san hô và rong biển.

Việc sử dụng thức ăn và thuốc phòng bệnh cho các loài thuỷ sản đang gây ô nhiễm tại các cơ sở nuôi trồng. Chất thải của các loài thuỷ sản, đặc biệt là tôm rất độc hại đối với sức khoẻ con ngời. Khảo sát mới đây của Trung tâm tài nguyên và môi trờng - Đại học Quốc gia Hà Nội cho thấy ô nhiễm sinh học nguồn nớc tại các cơ sở nuôi trồng thuỷ sản ở một số tỉnh miền Tây Nam Bộ đã đến mức báo động, 100% các cơ sở nuôi trồng không có các thiết bị xử lý nớc thải. Những tác động trên đây là nguồn gây nên các dịch bệnh không những đối với con ngời mà còn đối với các loài thuỷ sản nuôi trồng. Điều này còn ảnh hởng tới chất lợng hải sản xuất khẩu. Bên cạnh đó, ngành chế biên thuỷ, hải sản cũng gây những ảnh hởng nhất định đến môi trờng. Đó là tình trạng kém chất lợng của các thiết bị sản xuất chế biến thủy sản nhất là các thiết bị cấp đông lạnh dạng bốc hiện nay. Tình trạng kỹ thuật kém thể hiện ở chỗ tuổi thiết bị cao và điều kiện bảo trì thiếu bảo đảm, chế biến thuỷ sản cũng gây ra ô nhiễm đối với môi tr- ờng nớc và không khí.

Công nghệ chế biến thuỷ sản có 7 dạng chính, trong đó có thể chia làm 2 nhóm là nhóm có nguy cơ ô nhiễm cao bao gồm: Công nghệ bảo quản, bốc dỡ nguyên liệu, công nghệ sản xuất Agar, công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh chế biến thức ăn chín và nhóm thứ hai là nhóm có nguy cơ ô nhiễm thấp gồm: công nghệ nớc mắm, chế biến bột cá gia súc, chế biến đồ hộp. Chất thải của công nghệ chế biến thuỷ sản đông lạnh thuộc 2 dạng ô nhiễm chính: dạng ô nhiễm hóa lạnh và dạng ô nhiễm hóa sinh. Một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trờng là do các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ công nghệ lạc hậu, điển hình nhất là tình trạng nghèo nàn và lạc hậu trong hệ thống trang thiết bị bảo quản nguyên liệu thuỷ sản trên biển. cơ sở cầu cảng, bốc dỡ và các công nghệ chế biến bột cá, mắm tôm, nớc mắm vẫn chỉ là phơng pháp thủ công. Một nguyên nhân khác nữa là do bố trí công nghệ không hợp lý và các địa phơng không có quy hoạch trớc trong việc xây dựng nhà máy chế biến, do đó chất thải của nhà máy sẽ làm ảnh hởng tới sức khoẻ ngời dân và ngợc lại chất thải sinh hoạt của khu dân c sẽ gây ô nhiễm và tạo ra nguy cơ không an toàn vệ sinh cho các sản phẩm che biến của nhà máy.

Việc buôn bán các mặt hàng thuỷ sản đợc thực hiện ở các cảng cá, chợ cá, các cửa hàng quốc doanh, các quán ăn, nhà hàng chuyên lính doanh đồ biển, các quán cá... cha đợc quản lý chặt chẽ, nhất là vấn đề nôi trờng. Hơn nữa, với hiện trạng công nghệ bảo quản, bốc dỡ và giao nhận nguyên liệu thuỷ sản có trình độ kỹ thuật và trang bị yếu kém nhất nh hiện nay thì hậu quả của nó trớc hết là chất

lợng nguyên liệu cho chế biến bị suy giảm, sau đến là làm ảnh hởng đến môi tr- ờng sống của ng dân và môi trờng nớc nuôi trồng của ngành thuỷ sản.

Một phần của tài liệu Tác động của hoạt động xuất nhập khẩu đến môi trường của việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w