III. Các giải pháp và kiến nghị nhằm điều hoà cân bằng giữa phát triển xuất nhập khẩu và bảo vệ môi trờng.
1. Giải pháp và kiến nghị về phía NhàNớc
1.1 Các giải pháp nhằm tăng cờng hiệu lực quản lí của NhàNớc
Hệ thống chính sách quản lí của Nhà Nớc thời gian tới cần hớng đến những nội dung sau:
1/. Nghiên cứu và bổ sung vào danh mục các mặt hàng hạn chế hoặc cấm
xuất khẩu, nhập khẩu những hàng hóa nguy hiểm đối với môi trờng.
Theo Nghị định số 46/2001/QĐ - Ttg ngày 4 tháng 4 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá thời kỳ 2001 -2005 , Việt
Nam đã cấm nhập khẩu 11 nhóm hàng và cấm xuất khẩu 7 nhóm hàng cữ ảnh h- ởng tới an ninh, quốc phòng, sức khỏe cộng đồng, môi trờng... nh vũ khí, đạn d- ợc, vật liệu nổ, hóa chất độc, ma túy... Tuy nhiên theo đánh giá của các chuyên gia thơng mại thì danh mục các mặt hàng cấm hoặc hạn chế nhập khẩu của nớc ta còn quá ít so với các nớc. Liên Hợp Quốc đã thống kê danh sách trên 700 mặt hàng mà việc tiêu dùng, sản xuất hoặc thơng mại cần phải đợc hạn chế và quản lý nghiêm ngặt. Danh sách này còn cha kể đến các chất phụ gia thực phẩm độc hại và một số loại dợc phẩm đã đợc đa vào danh sách của FAO và WHO. Nh vậy để quản lý chặt chẽ hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu nhất là việc nhập khẩu các hàng hóa nguy hiểm đối với môi trờng trớc mắt cần phải nghiên cứu cụ thể hoá rõ các loại hàng hóa trong danh mục các hàng hóa cấm nhập khẩu và xuất khẩu nh nhóm hoá chất độc hại, phụ gia thực phẩm, hàng tiêu dùng đã qua sử dụng...
2/. Sửa đổi, bổ sung các sắc thuế và biểu thuế xuất nhập khẩu nhằm làm tăng
độ mở của nền kinh tế, tăng tốc độ hội nhập của Việt Nam vào cộng đồng thơng mại thế giới, đồng thời vừa khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên vừa ngăn chặn tình trạng ô nhiễm và bảo vệ môi trờng.
Chính sách thuế có tác dụng rất lớn đối với công tác bảo vệ môi trờng. Qua nghiên cứu hệ thống thuế suất xuất nhập khẩu của Việt Nam hiện nay, em thấy rằng các chính sách thuế và phi thuế của Việt Nam cha phát huy hết khả năng trong việc quản lý và điều tiết việc nhập khẩu. các sản phẩm không thân thiện với môi trờng. Chẳng hạn, hầu hết hàng xuất khẩu có thuế suất bằng 0, trừ một số tài nguyên nh dầu thô một số loại quặng, song mây.
Thuế nhập khẩu gồm 3 loại: thuế suất thông thờng, thuế suất u đãi, thuế suất u đãi đặc biệt, trong đó thuế suất u đãi áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc ngoài hoặc khối nớc có thoả thuận về đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thơng mại với Việt Nam. Thuế suất thông thờng đợc áp dụng cao hơn 50% so với thuế suất u đãi (nhng không quá 70% so với thuế suất u đãi) và thuế suất u đãi đặc biệt đợc áp dụng cho hàng hóa nhập khẩu có xuất xứ từ nớc ngoài hoặc từ khối nớc Việt Nam có thoả thuận u đãi đặc biệt về thuế nhập khẩu theo các thể chế khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lu thơng mại biên giới. Biểu thuế hiện nay của Việt Nam có khoảng 7.300 nhóm mặt hàng. Mức thuế cao nhất là 100%, áp dụng cho các mặt hàng rợu, bia, thuốc lá, thấp nhất là 0%, chủ yếu áp dụng cho các mặt hàng nguyên vật liệu máy móc, thiết bị sản xuất.
Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, Việt Nam cũng sẽ áp dụng thuế chống bán phá giá đối với các hàng hóa đợc nhập khẩu vào Việt Nam với giá thấp hơn giá thành sản xuất, hoặc thuế đối kháng đối với những mặt hàng đợc n-
ớc xuất khẩu trợ cấp giá. Thuế suất bình quân gia quyền của nớc ta tuy không cao hơn so với các nớc khác trong khu vực nhng các mức thuế cụ thể cho từng loại hàng hoá đều cha tính đến yếu tố bảo vệ môi trờng. Đây là một trong những kẽ hở cho hàng nhập khẩu thâm nhập vào thị trờng Việt Nam, không loại trừ những mặt hàng mà việc lu thông, cất giữ, sử dụng, thải bỏ nó có ảnh hởng tới môi trờng. Tuy nhiên, không thể giải quyết vấn đề bằng việc nâng cao thuế suất vì hội nhập thơng mại quốc tế đòi hỏi mức thuế còn phải đợc hạ thấp hơn nữa. Để giải quyết vấn đề này cần có sự bổ sung trong luật thuế, trong đó cho phép thu thuế môi trờng hoặc phí môi trờng.
Hiện tại, hệ thống thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cũng cha có mức thuế suất phù hợp đối với những sản phẩm không thân thiện môi trờng cần hạn chế tiêu dùng. Cụ thể là đối với nhóm hàng hóa chất, biểu thuế của Việt Nam có tới 264 mặt hàng có thuế suất nhập khẩu bằng 0, thuế suất trung bình của nhóm hàng này chỉ có 6,2%, sản phẩm nông nghiệp cũng có khoảng 150 sản phẩm thuế suất 0-5%, thuế suất cho nhóm hàng này là 14,5%.
Nhìn chung, chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam cha có các điều khoản cụ thể về môi trờng nh nhiều nớc khác. Các mặt hàng cấm xuất nhập khẩu hoặc cần có giấy phép xuất nhập khẩu của Việt Nam chỉ mới tập trung vào mục đích bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, an toàn xã hội, an ninh quốc gia và các giá trị văn hóa đạo đức truyền thống. Một số những yếu tố trên cũng có ít nhiều liên quan đến bảo vệ môi trờng nhng nói chung là còn cha cụ thể và cha rõ ràng. So với đanh mục những sản phẩm không thân thiện/hoặc gây ô nhiễm/hoặc có nguy cơ gây tổn hại cho môi trờng đợc đề cập đến trong các Hiệp định đa phơng về môi trờng hoặc các tài liệu liên quan của các tổ chức quốc tế nh UN, FAO, WHO thì danh mục các sản phẩm bị cấm hoặc cần có giấy phép xuất nhập khẩu của Việt Nam còn quá ít và thiếu tính cụ thể trong quản lý đối với các sản phẩm nguy hại về môi trờng đã và đang đợc các nớc trên thế giới chấp thuận.
3/. Tăng cờng quản lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu và lu thông trong nớc
theo hớng hạn chế nhập khẩu những mặt hàng kinh doanh có điều kiện, các mặt hàng có nhiều khả năng gây ô nhiễm môi trờng nh xăng dầu, hóa chất, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật... Đồng thời khuyến khích nhập khẩu các mặt hàng có nguồn gốc thiên nhiên nh gỗ và các sản phẩm đa dạng sinh học nhằm làm giảm tình trạng khai thác tài nguyên nh hiện nay. Bên cạnh đó cần phải tăng cờng công tác kiểm tra và xử lý ô nhiễm khắc phục tình trạng vi phạm chính sách lu thông hàng hóa trong nớc, chính sách xuất nhập khẩu nh vận chuyển và lu thông các mặt hàng làm ô nhiễm môi trờng nhập lậu các giống cây trồng, vật nuôi có mắc bệnh, hoá chất độc hại, xuất lậu động vật hoang dã...
Ngoài ra cũng phải có những quy định chặt chẽ với chế tài nghiêm khắc để xử lý đối với những cán bộ công chức thông đồng với bọn buôn lậu, vi phạm quy định và bảo vệ môi trờng.
4/. Khuyến khích nhập khẩu các máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại, có
chọn lọc kỹ lỡng, u tiên các công nghệ nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất, các công nghệ sạch, ít gây ô nhiêm môi trờng và đặc biệt là các công nghệ xử lý ô nhiễm môi trờng.
5/. Kiểm soát chặt chẽ dòng hàng hóa vào-ra các cửa khẩu biên giới về mọi
phơng diện nh: các tiêu chuẩn về chất lợng hàng hóa, các tiêu chuẩn Tuyệt đối không cho phép hàng hóa không đủ tiêu chuẩn chất lợng và không đủ tiêu chuẩn về môi trờng ra vào các cửa khẩu biên giới.
6/. Tăng cờng hoạt động giám sát và ngăn chặn hàng lậu, hàng cấm nhập vào
thị trờng Việt Nam bằng cả đờng mậu dịch chính ngạch, tiểu ngạch và chợ biên giới, hạn chế đến mức thấp nhất những gian lận thơng mại trong quan hệ mậu dịch biên giới.
7/. Có biện pháp xử lý nghiêm khắc, triệt để đối với các hành vi buôn bán
hàng giả, hàng kém phẩm chất, các loại hàng cấm lu thông hoặc bị hạn chế lu thông trên thị trờng và gây ô nhiễm môi trờng.
8/. Xây dựng cơ chế khác chặt chẽ cho các cơ quan thơng mại , tài chính, hải
quan và các cơ quan môi trờng trong việc quản lý nhập khẩu.
9/. Thu thập và phổ cập thông tin của các nhóm công tác về thơng mại và môi
trờng của UNCTAD và WTO cho các bộ ngành hữu quan, nhất là các cơ quan điều hành XNK và các doanh nghiệp để nâng cao nhận thức về tình hình buôn bán các sản phẩm có nguy hại đối với môi trờng và giải pháp của các nớc, từ đó có đối sách phù hợp cho Việt Nam.
10/. Cần nghiên cứu và khai thác hiệu quả các quyết định của WTO liên quan
đến môi trờng nh các quy định trong hiệp định nông nghiệp, Hiệp định SPS, Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thơng mại (TBT)... để đảm bảo có các công cụ thơng mại hữu hiệu, phù hợp với WTO, đợc các nớc công nhận trong việc bảo vệ môi trờng ở Việt Nam.
11/. Tham gia có hiệu quả và thực hiện các Công ớc về môi trờng để tiến tới
luật hóa các quy định của các công ớc này vào chính sách quản lý thơng mại quốc gia. Trong tiến trình này cần chú trọng đến việc xây dựng chơng trình hợp tác kỹ thuật với các cơ quan môi trờng nớc ngoài và quốc tế để việc đa các điều khoản mòi trờng (theo các Hiệp định MEA) vào luật hoặc chính sách thơng mại
một cách có hiệu quả nhất, tránh những quy định rờm rà gây cản trở cho thơng mại.