- Sự biến đổi SLTC trung bình ở các thời điểm điều trị (biểu đồ 3.10)
Nhận xét: Sau khi dùng heparin ngày thứ nhất , ngày thứ 2, ngày thứ 3, SLTC trung bình không tăng lên, thậm chí còn giảm hơn so với khi vào viện, nh−ng từ sau điều trị ngày thứ 5, thứ 10 SLTC trung bình bắt đầu hồi phục và tăng lên cho đến thời điểm ra viện.
- Sự biến đổi hàm l−ợng fibringen trung bình ở các thời điểm điều trị heparin (biểu đồ 3.11)
Biểu đồ 3.11. Sự biến đổi hàm l−ợng fibringen trung bình ở các thời điểm điều trị
Nhận xét: Sau khi dùng heparin 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày thì hàm l−ợng fibrinogen trung bình có xu h−ớng giảm hơn so với thời điểm vào viện, nh−ng bắt đầu từ sau ngày điều trị thứ 5 thì hàm l−ợng fibrinogen trung bình bắt đầu tăng cho đến thời điểm ra viện.
- Giá trị D-dimer trung bình ở các thời điểm điều trị heparin (biểu đồ 3.12)
Biểu đồ 3.12. Giá trị D-dimer trung bình ở các thời điểm điều trị.
Nhận xét: Chúng tôi nhận thấy rằng, sau khi dùng heparin 1 ngày, 3 ngày, thì giá trị D-dimer trung bình có xu h−ớng tăng hơn so với thời điểm vào viện, nh−ng bắt đầu từ sau ngày điều trị thứ 5 thì giá trị D-dimer trung bình bắt đầu giảm mạnh cho đến thời điểm ra viện.
Ch−ơng 4
bàn luận
4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối t−ợng nghiên cứu
4.1.1. Tuổi và giới:
Tuổi:
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, tuổi trung bình của các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu là 38,085 ±17,166 tuổi(ít nhất là 15 tuổi và cao nhất là 81 tuổi). - Hầu hết bệnh nhân ở lứa tuổi ≤ 70 tuổi (95,1%),trong đó số bệnh ở lứa tuổi 21- 40 chiếm tỷ lệ cao nhất (45,1%), tiếp đến là các lứa tuổi 15-20 tuổi và 41-50 tuổi (14,6%), 51-60 tuổi (9,8%), 61-70 tuổi (11%), cuối cùng chỉ có 4,9% số bệnh nhân >71 tuổị
- Tuổi trung bình của các bệnh nhân AML trong nghiên cứu của chúng tôi (38,085 ± 17,166) cũng t−ơng đ−ơng với kết quả nghiên cứu của Tr−ơng Thị Nh− ý 38,28 tuổi:[34] ; Nguyễn Thị Thu Hòa 37,05 tuổi [7]; D−ơng dodn Thiện 38,42: [25].
- Tỷ lệ bệnh nhân >60 tuổi theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi (15,9%), cũng gần với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan H−ơng 20,3% [8], cao hơn kết quả nghiên cứu của D−ơng Dodn Thiện(5,8%): [24], lý do là nghiên cứu của chúng tôi đ−ợc thực hiện trên những bệnh nhân AML có điều trị hóa chất hay không điều trị hóa chất, do vậy mà nghiên cứu này đ−ợc tiến hành cả trên những bệnh nhân cao tuổị
Giới:
- Qua nghiên cứu của chúng tôi cho thấy số bệnh nhân là nữ giới (57,3%) nhiều hơn so với số bệnh nhân là nam giới (42,7%), nh−ng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Nh− vậy nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi có đặc điểm chung của bệnh nhân lơxêmi cấp tại Viện HH-TMTW.
- Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của 1 số tác giả khác:
Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hoà: nam giới là 47,4%, nữ giới là 52,6%[7]. Nghiên cứu của Tr−ơng Thị Nh− ý: nam giới là 48%, nữ giới là 52%[34]. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Lan H−ơng: nam giới là 54%, nữ giới là 46%[8]. Nghiên cứu của D−ơng Dodn Thiện: nam giới là 53,6%, nữ giới là 46,4%[25], sự khác biệt về giới tính không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.