Nghiên cứu các yếu tố có giá trị trong chẩn đoán DICở bệnh nhân AML

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị DIC ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tuỷ tại Viện Huyết học – truyền máu Trung ương (Trang 29)

Dựa theo tiêu chuẩn của Viện HH-TMTW(2005): Trên bệnh nhân AML có các triệu chứng và hội chứng sau:

Lâm sàng: có thể có các dấu hiệu, triệu chứng - Xuất huyết

- Shock, hoại tử đầu chi, rối loạn chức năng đa cơ quan (gan, thận, phổi)

Cận lâm sàng: Chẩn đoán xác định DIC khi có - Giảm số l−ợng tiểu cầu: SLTC<150G/l

- Kèm theo có rối loạn tối thiểu 3 trong số các xét nghiệm sau: + Tỷ lệ phức hệ prothrombin giảm <70%

+ APTT kéo dài: khi rAPTT >1,2 Hoặc APTT rút ngắn: rAPTT <0,8

+ Thời gian thrombin kéo dài: khi rTT >1,15 + Fibrinogen giảm <2g/l

+ D-dimer tăng >250 ng/ml + Nghiệm pháp r−ợu: D−ơng tính

2.2.3. Nghiên cứu các yếu tố có giá trị trong chẩn đoán DIC ở bệnh nhân AML: AML:

* Thu thập các triệu chứng lâm sàng:

- Sốt: khi cặp nhiệt độ cho bệnh nhân 2 lần liên tục thấy nhiệt độ >37,50C

- Xuất huyết: khám bệnh nhân thấy có xuất huyết d−ới da, niêm mạc hoặc nội tạng.

- Gan to, lách to: theo kết quả khám lâm sàng hoặc kết quả siêu âm ổ bụng của bệnh nhân

- Hạch to - Loét họng

* Thực hiện các xét nghiệm:

- Thời điểm: lúc vào viện và khi lâm sàng có biểu hiện XH mớị

- Loại xét nghiệm: SLTC, SLBC, PT(%), APTT, TT, Fibrinogen, D- dimer, nghiệm pháp r−ợụ

* Các bệnh nhân AML trong nhóm đối t−ợng nghiên cứu đều đ−ợc chẩn đoán có hay không có DIC theo tiêu chuẩn của Viện HH- TMTW[27].

* Xác định các yếu tố có giá trị chẩn đoán DICở bệnh nhân AML:

- So sánh các thông số lâm sàng và xét nghiệm ở bệnh nhân AML có DIC với bệnh nhân AML không DIC từ đó xác định các dấu hiệu có giá trị chẩn đoán DIC ở bệnh nhân AML.

Lâm sàng: xuất huyết, sốt, gan to, lách to, hạch to, loét họng

Xét nghiệm: So sánh tỷ lệ bệnh nhân có giá trị xét nghiệm bất th−ờng ở 2 nhóm bệnh nhân DIC và không DIC, so sánh giá trị trung bình của các xét nghiệm ở nhóm bệnh nhân DIC và không DIC cụ thể nh− sau:

+ SLBC: so sánh tỷ lệ bệnh nhân AML có giảm SLBC, SLBC bình th−ờng, có SLBC tăng và SLBC trung bình ở 2 nhóm có DIC và không DIC. + SLTC: so sánh tỷ lệ bệnh nhân AML có giảm SLTC ở các mức <50G/l; 50≤TC<100; ≥100G/l; giá trị SLTC trung bình ở 2 nhóm có DIC và không DIC.

+ D-dimer: so sánh tỷ lệ bệnh nhân AML có hàm l−ợng D- dimer tăng ở 2 nhóm có DIC và không DIC.

+ Tỷ lệ phức hệ prothrombin: so sánh tỷ lệ bệnh nhân AML có tỷ lệ phức hệ prothrombin giảm ở 2 nhóm có DIC và không DIC.

+ Nghiệm pháp r−ợu: so sánh tỷ lệ bệnh nhân AML có nghiệm pháp r−ợu d−ơng tính ở 2 nhóm có DIC và không DIC.

+ TT và APTT: so sánh tỷ lệ bệnh nhân AML có rTT và rAPTT tăng ở 2 nhóm có DIC và không DIC.

+ Fibrinogen: so sánh tỷ lệ bệnh nhân AML có fibrinogen giảm ở 2 nhóm có DIC và không DIC.

+ So sánh giá trị trung bình của các xét nghiệm đông máu huyết t−ơng ở 2 nhóm bệnh nhân AML có DIC và không DIC.

2.3.4. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan tới kết quả điều trị DIC ở bệnh nhân AML:

* Xác định bệnh nhân đ−ợc điều trị: Là những bệnh nhân AML đ−ợc phát hiện DIC và sau đó để lại điều trị tại Viện HH- TMTW, đ−ợc theo dõi lâm sàng và xét nghiệm.

* Thu thập các thông số liên quan: - Việc điều trị đd thực hiện:

Điều trị hoá chất: thể M3(Daunorubicin+Atra), thể khác (phác đồ 3+7). Liệu pháp heparin: Fraxiparine liều 50-100 UI /kg/12 giờ, tiêm d−ới da 2 lần/24 giờ.

Các thuốc khác: Methylprednison

Các chế phẩm máu: Đ−ợc chỉ định sử dụng cụ thể nh− sau[9] Truyền KHC: khi Hb<70g/l

Truyền HTTĐL: khi tỷ lệ prothrombin < 40% Truyền tủa lạnh: khi fibrinogen <1g/l

Truyền KTC: khi SLTC <20G/l hoặc khi có biểu hiện XH. thu thập số l−ợng chế phẩm máu và thời gian sử dụng chế phẩm máụ

- Thời điểm thu thập các thông số : Lúc ch−a điều trị, sau điều trị 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, 5 ngày, 10 ngày, khi ra viện.

- Một số diễn biến lâm sàng và xét nghệm: Lâm sàng: diễn biến của xuất huyết

Xét nghiệm:

+ SLTC: sự thay đổi số l−ợng bệnh nhân AML - DIC đ−ợc điều trị có SLTC giảm ở các mức <50G/l; 50≤TC<100; ≥100G/l; SLTC trung bình qua các thời điểm: tr−ớc điều trị, sau điều trị 3 ngày, sau điều trị 10 ngày, cuối đợt điều trị.

+ D- dimer: sự thay đổi số l−ợng bệnh nhân AML - DIC đ−ợc điều trị có hàm l−ợng D- dimer tăng ở các thời điểm: tr−ớc điều trị, sau điều trị 3 ngày, sau điều trị 10 ngày, cuối đợt điều trị.

+ Tỷ lệ phức hệ prothrombin: sự thay đổi số l−ợng bệnh nhân AML - DIC đ−ợc điều trị có tỷ lệ prothrombin giảm ở các thời điểm: tr−ớc điều trị, sau điều trị 3 ngày, sau điều trị 10 ngày, cuối đợt điều trị.

+ Nghiệm pháp r−ợu: sự thay đổi số l−ợng bệnh nhân AML - DIC đ−ợc điều trị có nghiệm pháp r−ợu d−ơng tính ở các thời điểm: tr−ớc điều trị, sau điều trị 3 ngày, sau điều trị 10 ngày, cuối đợt điều trị.

+ TT và APTT: sự thay đổi số l−ợng bệnh nhân AML - DIC đ−ợc điều trị có rTT và rAPTT tăng ở các thời điểm: tr−ớc điều trị, sau điều trị 3 ngày, sau điều trị 10 ngày, cuối đợt điều trị.

+ Fibrinogen: sự thay đổi số l−ợng bệnh nhân AML - DIC đ−ợc điều trị có Fibrinogen giảm ở các thời điểm: tr−ớc điều trị, sau điều trị 3 ngày, sau điều trị 10 ngày, cuối đợt điều trị.

* Nghiên cứu các yếu tố liên quan tới kết quả điều trị: - Thể bệnh: thể M3 hay thể khác

- Biểu hiện lâm sàng: sốt - Có điều trị đặc hiệu không

- Có điều trị Methylprednison không - Đánh giá hiệu quả điều trị:

Bệnh nhân đ−ợc coi là hết DIC khi nghiệm pháp r−ợu âm tính và không có quá 2 xét nghiệm đông máu huyết t−ơng bị rối loạn(trừ SLTC).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị DIC ở bệnh nhân lơxêmi cấp dòng tuỷ tại Viện Huyết học – truyền máu Trung ương (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)