gốc (mầm) biểu bỡ.
Cỏc tế bào sừng chiếm 95% tổng số tế bào biểu bỡ. Cỏc tế bào mầm lớp
đỏy cú khả năng sinh sản (phõn chia nguyờn phõn) khụng ngừng. Trong quỏ trỡnh biệt hoỏ, chỳng di chuyển lờn phớa trờn thành nhiều tầng biểu mụ luụn
được thay thế mới nhờ sự phõn bào liờn tục của lớp mầm, lớp hạt giỳp cung cấp cỏc lớp tế bào mới cho sự bong vẩy sừng [18, 35, 38, 43].
Tế bào sừng cú nguồn gốc từ tế bào gốc biểu mụ, tế bào gốc biểu mụ tạo sự cõn bằng và là nền tảng sửa chữa cho cỏc cơ quan, chỳng cú khả năng
đặc biệt là tự làm mới mỡnh trong suốt quỏ trỡnh sống tại cơ quan mà chỳng cư
trỳ, chỳng cú thể sản xuất ra cỏc tế bào chị em mà về sau cú thể biệt hoỏ theo cỏc hướng khỏc nhau thành tế bào đơn dũng hay đa dũng [38, 41, 62, 64]. Cỏc tế bào gốc biểu mụ được xỏc định là cú mặt ở lớp đỏy biểu bỡ, tồn tại xung quanh cỏc gốc lụng, tức là chỗ phỡnh ra của gốc lụng, đỏy của cỏc tuyến tiết bó. Cỏc tế bào gốc biểu mụ này là nguồn gốc của tế bào gốc sừng và từ đú tạo ra cỏc tế bào sừng trong cỏc lớp biểu bỡ. Cỏc tế bào gốc sừng cú nhiệm vụ cung cấp nguồn tế bào thay thế cho cỏc tế bào mất đi hàng ngày và chỳng cũn sản xuất nhanh hơn khi cú tổn thương như bỏng, vết thương từđú da kịp thời hồi phục [22, 24, 25, 41, 60, 64].
Quỏ trỡnh biệt hoỏ: khi cỏc tế bào sừng ở lớp hạt chỳng sản xuất ra hàng loạt protein dạng K1, K10 cựng một số protein bao bọc khỏc, làm vững thờm mạng lưới IF (Intermediate Filament, mạng sợi trung gian) và do đú làm căng cỏc tế bào ra, cỏc chất sừng sau đú tập trung lại kết hợp với IF tạo thành bú
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu hoặc ứng dụng cụng nghệ nuụi cấy tế bào sừng đều dựa trờn cơ sở cấu trỳc, sự sinh trưởng phỏt triển và biệt hoỏ của tế
bào, một chu trỡnh sống của tế bào sừng trong mụi trường cơ thể sẽ phõn bào khoảng 30 đến 50 thế hệ, cũn phõn bào in vitro khi cú cỏc mụi trường nuụi cấy kớch thớch tăng trưởng thỡ cú thể lờn tới 150 thế hệ [35, 40, 41, 47, 64].