Lựa chọn tấm tế bào sừng nuụi cấy tự thõn làm vật liệu thay thế da

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế bào sừng tự thân (Keratinocyte) trên màng nền Collagen, để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da (Trang 98)

che phủ vĩnh viễn cho vết thương bỏng và vết thương mất da.

Bao bọc, che phủ vết bỏng sõu và vết thương mất da lựa chọn tấm tế

bào sừng tự thõn nuụi cấy vào trong cụng tỏc điều trị cú trị liệu tế bào, vỡ tấm tế bào sừng tự thõn cú nhiều tiờu chuẩn thỏa món những yờu cầu của vật liệu thay thế da che phủ tổn thương. từ những mẫu da (toàn lớp) sinh thiết rất nhỏ

(chỳng bao gồm cỏc tế bào mầm, tế bào gốc biểu bỡ) trờn chớnh những bệnh nhõn ở cỏc vựng cho da đảm bảo tớnh thẩm mỹ đó được nuụi cấy phỏt triển

tăng nhanh về số lượng, chất lượng và tạo được tấm tế bào sừng nhờ cụng nghệ nuụi cấy gắn nờn màng collagen, phự hợp với đặc điểm điều kiện của người Việt Nam khụng cú lớp màng giỏ đỡ 3T3, và khụng cú hệ thống cỏc màng cố định như fibrin Glue..., khụng cú điều kiện chiếu xạ (tia gama) mà vẫn đảm bảo và cú tỏc dụng như những phương phỏp kinh điển thụng dụng của Green [37,61,...]. cú được cỏc tấm TBS để ghộp trờn bệnh nhõn với đặc

điểm: tấm TBS cú một hoặc hai lớp tế bào mầm đang phõn chia, giỏ đỡ đơn giản là màng collagen, tạo được diện tớch phự hợp với người Việt Nam. Bỏm sống vĩnh viễn trờn cơ thể bệnh nhõn, cú nhược điểm là mỏng, dễ vỡ, và bỏm sống chưa cao, yờu cầu chuẩn bị nền ghộp tốt hơn.

Từ những nghiờn cứu trờn chỳng tụi thấy trong cụng tỏc điều trị bỏng sõu diện rộng và vết thương mất da cú thể chọn nuụi cấy tấm TBS tự thõn là hướng đi đỳng đắn trong tương lai.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu ứng dụng cụng nghệ tạo tấm tế bào sừng nuụi cấy tự

thõn và ghộp thử nghiệm trờn bệnh nhõn tại Viện Bỏng Quốc Gia. Thời gian từ thỏng 7/2008 đến thỏng 8/2009. Chỳng tụi rỳt ra những kết luận sau:

1. Bước đầu, kỹ thuật nuụi cấy tế bào sừng tự thõn trờn màng nền collagen

đó được thực hiện thành cụng tại labụ nuụi cấy tế bào của Viện Bỏng Quốc Gia:

Tỷ lệ tỏch tế bào sừng ra khỏi cỏc mẫu da đạt 100%; tỷ lệ cỏc tế bào sừng sau khi tỏch khỏi cỏc mẫu da bỏm ổn định ở ngày thứ hai nuụi cấy đạt tỷ

lệ 89,14%. Tỷ lệ cấy chuyển thành cụng cỏc tế bào sừng nuụi cấy lờn màng nền collagen (khi mật độ bỏm của tế bào đạt 70% đến 80%) đạt tỷ lệ 63,15%, trong đú nhúm bệnh nhõn bỏng sõu và vết thương mất da đạt 66,67%, nhúm bệnh nhõn cho mẫu da đạt 58,82%. Thời gian tạo tấm tế bào sừng trờn màng collagen là 23,85 ± 0,62 ngày. Chất lượng cỏc tấm tế bào sừng đồng đều nhau, cú một hoặc hai lớp tế bào mầm đang phỏt triển, tấm mỏng dễ vỡ, khụng phải dựng gớa đỡ (feeder layer) nuụi cấy, mà chỉ dựng màng collagen trong việc tạo tấm tế bào.

2. Bước đầu, qua ghộp thử nghiệm lõm sàng trờn 11 bệnh nhõn, trong đú cú 10 bệnh nhõn bỏng sõu và 1 bệnh nhõn vết thương mất da tại Viện Bỏng Quốc gia, chỳng tụi thấy:

Thời gian chuẩn bị nền ghộp trung bỡnh là 16,24 ± 7,34 ngày; nền ghộp phải đạt một số tiờu chuẩn như: mụ hạt đỏ, bằng phẳng, sạch, cấy khuẩn khụng mọc vi khuẩn hoặc mật độ vi khuẩn <0,125 x 105/cm2. Tỷ lệ thành cụng trung bỡnh của việc ghộp tấm tế bào sừng là 47,72% (dao động từ 0%

đến 100%). Tấm tế bào sừng bỏm sống tốt trờn nền ghộp, ở cỏc bệnh nhõn

được ghộp thành cụng, vết thương bỏng sõu hoặc mất da được ghộp tấm tế

KIẾN NGHỊ

Qua những nghiờn cứu ban đầu của chỳng tụi, để tiếp tục hoàn thiện quy trỡnh này, chỳng tụi đề xuất một số ý kiến sau:

1. Cụng nghệ nuụi cấy tấm tế bào sừng tự thõn cần được tiếp tục nghiờn cứu để tỡm ra quy trỡnh hợp lý nhất phự hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nước ta. Trong đú việc thử nghiệm nuụi cấy tế bào sừng trờn nhiều loại giỏ đỡ khỏc nhau là cần thiết để tỡm ra được loại giỏ đỡ cho tỷ lệ thành cụng cao và giỏ thành phự hợp. .

2. Tấm tế bào sừng tự thõn nuụi cấy nờn được ỏp dụng cho cỏc bệnh nhõn bỏng sõu và bệnh nhõn cú vết thương mất da, bao gồm cả cỏc vết thương món tớnh. Tuy nhiờn để việc cấy ghộp thành cụng trờn lõm sàng cần phải chỳ ý đồng bộ với việc điều trị toàn thõn và chuẩn bị nền ghộp trước khi ghộp tấm tế bào sừng bằng cỏc vật liệu thay thế da.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Nguyễn Hải An, Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Văn Võn. (2008). Sử

dụng tấm nguyờn bào sợi đồng loại nuụi cấy điều trị vựng bỏng sõu. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 3, pp. 55-66). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia.

2. Trần Văn Hanh. (1997). Quan niệm mụ học hiện đại trong quỏ trỡnh liền vết thương. In B. m. phụi, Tài liệu đào tạo sau đại học - Chuyờn đề

mụ học (pp. 141-156). Hà Nội: Đại học y hà nội.

3. Trần Văn Hanh (1998). Nghiên cứu qui trình công nghệ nuôi, cấy tế

bào sừng để điều trị bỏng. Đề tài mục KHCN. 11.12.01.01.

4. Đinh Văn Hõn, Kiều Chớ Thành, Nguyễn Văn Võn. (2003). Biến đổi vi khuẩn vết thương bỏng sõu được cắt hoại tử ghộp da ngay. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 4, pp. 44-48). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Đinh Văn Hõn, Lương Quang Anh, Nguyễn Văn Huệ, Nguyễn Phong Thấu, Nguyễn Viết Lượng. (2009). Nuụi cấy Keratinocyte trong mụi trường khụng huyết thanh và thử nghiệm ghộp keratinocyte tự thõn nuụi cấy điều trị vết thương bỏng. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thực hành (Vol. 652+653, pp. 30-34). Hà Nội: Bộ y tế xuất bản.

6. Đinh Văn Hõn, Ngyễn Văn Huệ, Nguyễn Viết Lượng. (2009).

Nghiờn cứu tạo tấm nguyờn bào sợi nuụi cấy để điều trị vết thương vết bỏng. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thưc hành (Vol. 652+653, pp. 35- 38). Hà Nội: Bộ y tế xuất bản.

7. Nguyễn Như Lõm. (2004). Những tiến bộ trong hồi sức bỏng nặng và hướng phỏt triển trong tương lai ở Viện bỏng quốc gia Việt Nam. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 4, pp. 44-47). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia.

8. Nguyễn Như Lõm, Trần Đỡnh Hựng, Nguyễn Băng Tõm. (2008).

chứng sốc nhiễm khuẩn suy hụ hấp nặng. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 1, pp. 79-80). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia.

9. Nguyễn Viết Lượng. (2001). Sử dụng ghộp da đồng loại lấy từ bố mẹ

kết hợp với da tự thõn trong điều trị bỏng sõu diện tớch rộng ở trẻ em. In H. b. Nam, Y học thảm họa và bỏng (Vol. 2, pp. 61-65). Hà Nội: Bộ y tế.

10.Nguyễn Viết Lượng.(2009). Tỡnh hỡnh bỏng tại Việt Nam trong 3 năm 2005-2007. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thực hành (Vol. 652+653, pp. 9-13). Hà Nội: Bộ y tế xuất bản.

11. Phạm Đỡnh Phỳ. (1994). Ghộp da đồng loại ba lần gúp phần cứu sống một bệnh nhõn bỏng sõu diện rộng. Thụng tin bỏng, 2, pp. 15-16.

12. Đỗ Quang. (1995). Ghúp phần nghiờn cứu sử dụng màng sinh học trong che phủ tạm thời vết thương bỏng, vết thương mất da. Luận ỏn tiến sỹ y học . Hà Nội: Học viện Quõn y.

13. Nguyễn Băng Tõm, Nguyễn Ngọc Tuấn, Nguyễn Như Lõm. (2008).

Điều trị thành cụng bệnh nhõn nhi bỏng diện tớch 50%(50%) độ IV thõn chi. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 3, pp. 97-98). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia.

14. Nguyễn Gia Tiến, CS. (2002). Nhận xột về độ nhạy cảm của khỏng sinh của cỏc chủng vi khuẩn phõn lập ở vết bỏng tại khoa điều trị tớch cực - Viện bỏng quốc gia. In V. b. Hội bỏng Việt Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 2, pp. 75-78). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia.

15. Nguyễn Minh Thụng. (2001). Mụ biểu mụ. In B. m. phụi, Mụ học

(pp. 87-98). Hà Nội: Nhà xuất bản Quõn đội Nhõm dõn.

16.Chu Anh Tuấn, Nguyễn Văn Huệ, Vũ Trường Sơn. (2008). Kết quả điều trị bệnh nhõn bỏng nặng tại Viện bỏng quốc gia trong 2 năm (7/2005-6/2007). [book auth.] Hội bỏng Việt Nam. Tạp chớ y học thảm họa và bỏng. Hà Nội : Viện bỏng quốc gia, 2008, Vol. 3, pp. 87-96.

17. Đỗ L−ơng Tuấn, Đinh Văn Hân, Trần Xuân Vận, (2002), “cắt hoại

tử sớm ghép da ngay điều trị bỏng sâu”, tạp chí thông tin y d−ợc, (12), tr. 70-77.

18. Lờ Thế Trung. (2003). Bỏng những kiến thức chuyờn ngành. Hồ Chớ Minh: Nhà xuất bản y học.

19. Lờ Thế Trung, Trần Văn Hanh. (1998). Ca thành cụng đầu tiờn về

nuụi cấy tế bào sừng trong điều trị bỏng sõu diện rộng ở Việt Nam. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (pp. 67-70). Hà Nội: Bộ y tế xuất bản. 20. Viện bỏng quốc gia. (2007).Điều trị thành cụng một bệnh nhõn bỏng 90% diện tớch cơ thể trong đú 70% độ sõu, cú bỏng hụ hấp do tỏc nhõn bỏng lửa cồn. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 3, pp. 96-97). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia.

21. Nguyễn Văn Võn. (2008). Nhận xột bệnh nhõn tử vong trong 3 năm (2001-2003) tại Viện bỏng quốc gia. In H. b. Nam, Tạp chớ y học thảm họa và bỏng (Vol. 2, pp. 66-72). Hà Nội: Viện bỏng quốc gia.

TIẾNG ANH

22.Alain Limat, Thomas Hunziker. (1997). Cultivation of Keratinocytes from the Outer Root Sheath of Human Hair Follicles. [book auth.] G E Jones. Methods fn Molecular Med,one Human Cell Culture Protocols.

Totowa : Humana Press Inc, 1997, pp. 21-34.

23.Auger F. A., Guignard R., Lúpez Valle C. A. , Hayward C. J. ,Germain L. (2001). The Effect of the Tissue Glue Tissel on the Grafting of Culture Human Epidermal Sheets and Their Evolution in Vitro. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 287-297.

24.Barbul, A. (2001). Wound Healing: Physiology and Possible Role of Skin Substitutes. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. [ed.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer

Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and Tissue

Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 23-36. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25.Bohlen L. M., Limat A., Hunziker T. (2001). Epidermal Equivalents From Autologous Outer Root Sheath Cells for Chronic Wounds. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch.

Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes.

New York : Thieme, 2001, pp. 330-334.

26.Braye F., Pascal P., Black A. , Venet E., Damour O. (2001). Use of Cultured Epidermis for the Treatment of Extensive Burns in Children. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch.

Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes.

New York : Thieme, 2001, pp. 175-182.

27.Brychta P., Adler J.,Rihova H., Suchanek I.,Kaloudova Y., Koupil J. (2001). Cultured Epidermal Allografts Strongly Stimulate Reepithelialisation Deep Dermal Burns. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. [ed.] Andrew

Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 183-194.

28.Burdon R.H., Knippenberg P.H. van. (1990). Differentiation in cell cultures Skin and keratinocytes. [book auth.] P.H. van Knippenberg R.H. Burdon. [ed.] P.H. van Knippenberg R.H. Burdon. Laboratory techniques in Biochermis and Molecular Biology. Amsterdam : ELSEVIER, 1990, pp. 301-309.

29.Butler C. E., Orgill D. P. (2001). Autologous Keratinocytes Combined with a Collagen-GAG Matrix. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce

M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and

Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 243- 250.

30.Claire Linge. (2000). Establishment and Maintenance of Normal Human Keratinocyte Cultures. [book auth.] G E Jones Humana Press Inc. Methods m Molecular Medune Human CeN Culture Protocols.

Totowa : Humana Press Inc, 2000, pp. 1-8.

31.Brychta P., Adler J., Rihova H., Suchanek I.,Kaloudova Y. & Koupil J. (2002). Cultured epidermal allografts: Quantitative evaluation of their healing effect in deep dermal burns. Netherlands : Kluwer Academic Publishers, 2002, Cell and Tissue Banking 3, pp. 15- 23.

32.Donati, L. (2001). The Clinical Use of Cultured Keratinocyte Sheet Grafts: the Milan Experience. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce

M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and

Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 195- 199.

33.Ehrlich, H. P. (2001). Possible Influence Upon Granulation Tissue Maturation by Vanadate and Implication on Grafted Cultured Skin Substutution. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer

Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and Tissue

34.Freising C., Horch R. E. (2001). Clinical Results of Cultivated Keratinocytes to Treatment Burns Injuries - A Metaanalysis. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch.

Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes.

New York : Thieme, 2001, pp. 200-226.

35.Herley, Cavin B. (1997). Aging of cultured human skin fibroblasts. [book auth.] Jeffrey W. Pollard. Animal Cell Culture. 1997, 3, pp. 25- 32.

36.Hickerson W. L., King , S. R. (2001). Technical Advances in the Utilization of Cultured Epidermal Autografts: Dermal Augmentation for Wound Bed Preparation. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce

M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and

Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 213- 219.

37.Horch R. E. . (2001). Tissue Engineering and the Skin: Devolopment of Cultured Skin Substitutes from Sheets and Composites to Suspensions and Monolayer on Biological Carrier Material. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch.

Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes.

New York : Thieme, 2001, pp. 3-22. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

38.Hudson David. (2000). Epithelial stem cell identification, isolation and culture. [book auth.] John R. W. Masters. [ed.] John R. W. Masters.

Animal Cell Culture The Practical Approach Series. 3rd Edition. Oxford : OXFORD UNIVERSITY PRESS, 2000, pp. 259-278.

39.Hunyadi J., Farkas B.,Dobozy A. (2001). Keratinocytes in Fibrin Net: A New Means of Transplantation for Full Thickness Wounds. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch.

Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes.

New York : Thieme, 2001, pp. 326-329.

40.Jennie P. Mather, David Barnes. (1998). Methods in Cell Biology Animal Cell Culture Methods. New York : ACADEMIC PRESS, 1998. Vol. 57.

41.Joseph Panno, Ph.D. (2005). Stem Cell Reseach: Medical Applications and Ethical Controversy. Second Edition. New York : Facts On File, Inc, 2005.

42.Karen Ousey, Caroline McIntosh. (2008). Lower Extremity Wounds A Problem-Based Learning Approach. Southern Gate : John Wiley & Sons Ltd, 2008.

43.Kenneth Parkinson E. , Andrew Yeudall W. (2002). The Epidermis. [book auth.] Mary G. Freshney R. Ian Freshney. [ed.] Mary G. Freshney R. Ian Freshney. Culture of Specialized Cells Culture of Epithelial Cells. 2nd Edition. New York : Wiley-Liss A JOHN WILEY & SONS, INC., PUBLICATION, 2002, pp. 65-94.

44.Lam P. K., Chan E. S. Y., Liew C. T., King W. W. K. (2001). The Combination of Culture Grafts with Artifical Skin. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 335-342.

45.Larjava H., Koivisto L. and Họkkinen L. (2002). Keratinocyte Interactions with Fibronectin During Wound Healing. [book auth.] Veli-Matti Kọhọri Jyrki Heino. Cell Invasion. Texas : Landes Bioscience Georgetown, 2002, pp. 42-64.

46.Mansbridge Jonathan. (2002). Dermal Fibroblasts. [book auth.] Bernhard O. Palsson, John R.W. Masters Manfred R. Koller. [ed.] Bernhard O. Palsson, John R.W. Masters Manfred R. Koller. Human Cell Culture Volume V: Primary Mesenchymal Cells. New York/ Boston / Dordrecht / London / Moscow : KLUWER ACADEMIC PUBLISHERS, 2002, pp. 125-172.

47.Martin R., Bevan S., Bormann J., Grant I., James S. E., Jones I., Parkhouse N. , Rubin P. , Woodward B. (2001). Cultured Keratinocytes: Experimental and Clinical Directions in the Quest for Tissue Engineering New Skin. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. [ed.] Andrew M.Munster, Bruce

Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 107-116.

48.Morykwas M. J., Argenta L. C. (2001). Sub-Atmospheric Pressure Wound Treatment and Cultured Keratinocyte Allografts. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 343-346.

49.Munster A. M., Spence R. J. (2001). Cultured Epithelial Autograft of the Coverage of Massive Burns - the Baltimore Experience. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch.

Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes.

New York : Thieme, 2001, pp. 239-242.

50.Putnins, E. E. (2001). Keratinocyte Growth Factor (KGF): Its Possible Use in Tissue Engineering. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. [ed.] Andrew M.Munster, Bruce

M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and

Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 129-138.

51.Sabine Werner, Richard Grose. (2003).Regulation of Wound Healing

by Growth Factor and Cytokines. London : Physiological Review, 2003, Vol. 83, pp. 835-870. 0031-9333.

52.Rives J-M., Cantaloube D. , Lakhel A. , Lambert F., Ainaud P., Barandon Y. (2001). The Role of Cultured Epithelial Autograft in the Treatment of Extensive Burns: The Paris Experience. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. Cultured Human Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, pp. 251-255.

53.Ronfard V., Barrandon Y. (2001). Keratinocyte Colony-Forming Cells as Determinants of the Transplantability of Human Squamous Epithelium Cultivated on a Fibrin Substrate. [book auth.] Andrew M.Munster, Bruce M.Achauer Raymund E.Horch. [ed.] Andrew

Keratinocytes and Tissue Engineered Skin Substitutes. New York : Thieme, 2001, I, pp. 52-59.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế bào sừng tự thân (Keratinocyte) trên màng nền Collagen, để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da (Trang 98)