Lớp tế bào mầm (Stratum germinatum)

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế bào sừng tự thân (Keratinocyte) trên màng nền Collagen, để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da (Trang 29)

Lớp này cũn được gọi là lớp đỏy, gồm cỏc tế bào biểu mụ cao, to hỡnh lăng trụ hoặc hỡnh cột trụ thấp, những tế bào biểu mụ của lớp mầm hay lớp đỏy (Basic cell layer) là cỏc tế bào gốc sừng của lớp biểu bỡ (epidermal stem cell) [38, 41, 62, 64], cỏc tế bào này được gắn xuống màng

đỏy bằng cỏc phõn tử kết dớnh là fibronectin, bỏm dớnh chặt chẽ và lồi lừm theo sự nõng đội của lớp trung bỡ, giữa cỏc tế bào sừng cú cỏc cầu nối gian bào (desmosome) cỏc cầu nối gắn kết cỏc tế bào sừng với nhau và gắn với cỏc tế bào khỏc rất chặt chẽ, giỳp cho cỏc tế bào cú cấu trỳc ổn định khụng bị vặn ộp, cỏc cầu nối này rất tinh tế, chỳng cũng cú thể bị phỏ bỏ và tự tỏi tạo giỳp cỏc tế bào phõn chia sinh sản và di chuyển lờn lớp trờn. Đảm bảo cỏc tế bào mầm cú khả năng liờn tục phõn chia và di chuyển về phớa bề mặt

để thay thế cỏc tế bào bề mặt đó mất đi, quỏ trỡnh tỏi sản sinh nhiều và nhanh diễn ra trong suốt đời sống của con người và nhờ đú lớp biểu bỡ luụn được thay, đổi mới [3, 15, 18, 41, 43, 62, 64].

Trong bào tương của cỏc tế bào mầm cú mang cỏc hạt sắc tố

(Melanosome) do thực bào từ tế bào hắc tố (Melaninocytes) vỡ ra, cú cỏc sợi tơ sừng (keratin filament) xếp thành bú nối với cỏc cầu nối gian bào. Do đú, khi phõn cắt cỏc cầu nối gian bào này để tỏch tế bào sừng ra riờng biệt, rất dễ

làm tổn thương tới cấu trỳc tế bào. Ngoài ra, cỏc tế bào mầm cũn cú cỏc sợi tơ

cực nhỏ (tạo thành cỏc chất actin, myosin, alpha-actin) giỳp cho tế bào dịch chuyển và biệt hoỏ dần ra bờn ngoài [3, 18, 43].

Lớp mầm sản sinh ra cỏc tế bào sừng cho toàn lớp biểu bỡ, trong lớp này cú khoảng 10% là cỏc tế bào gốc biểu bỡ (epidermal stem cell), 50% tế

bào ở thời điểm giao thời sinh trưởng, 40% tế bào ở thời điểm hậu kỳ giỏn phõn [43].

Quỏ trỡnh sinh trưởng và phõn chia của cỏc tế bào mầm tạo nờn tớnh cõn bằng giữa sự bong vẩy của da và sự tăng sinh biệt hoỏ của tế bào mầm từđỏy lờn. Thời gian phỏt triển và biệt hoỏ từ lớp mầm đến lớp sừng trờn cựng khoảng từ 26 đến 42 ngày. Đặc biệt sau khi tổn thương, những kớch thớch sinh học và cỏc tớn hiệu từ bề mặt vết thương là những yếu tố cần thiết điều chỉnh kớch thớch đỏp ứng phõn bào và định hướng phự hợp cỏc tế bào biểu mụ, đa số

làm cho quỏ trỡnh này diễn ra mạnh mẽ hơn để làm lành vết thương. Hầu hết cỏc tớn hiệu và kớch thớch sinh học từ cỏc yếu tố trung bỡ gồm cỏc protein chất nền mụ liờn kết và cỏc yếu tố tăng trưởng (growth factor) là do cỏc tế bào trung bỡ tiết ra [3, 18, 24, 30, 43, 58, 59].

Ở đõy cũn cú cỏc loại tế bào khỏc đú là tế bào hắc sắc tố, tế bào Langerhan, tế bào Meckel.

* Tế bào hắc sắc tố (melanocytes): là tế bào cú dạng hỡnh đuụi gai chứa cỏc hạt sắc tố melanosome cú sắc tố melanin; tế bào hắc sắc tố nằm giữa cỏc tế bào mầm lớp đỏy hoặc ngay trờn lớp đỏy, chỳng tiếp giỏp với cỏc tế bào bờn cạnh bằng cỏc đuụi gai của chỳng và giữa cỏc tế bào này cú khoảng cỏch và khụng cú cầu nối gian bào với nhau. Cỏc tế bào này quyết định tới màu sắc của da, càng trẻ hoặc càng già thỡ lượng tế bào hắc tố giảm, chỳng bảo vệ cơ

thể trỏnh khỏi bị tổn thương khi da tiếp xỳc với cỏc tia tử ngoại cú hại, chỳng thõm nhập vào cỏc tế bào sừng bằng cac đuụi gai và chuyển cỏc hạt sắc tố

* Tế bào Langerhan (tế bào thực bào): là cỏc tế bào cú dạng đuụi gai giống tế bào hắc tố, khụng cú hạt sắc tố và chỳng sống rời rạc chủ yếu ngay mặt trờn của tế bào mầm và trong cỏc lớp tế bào ở trờn, chỳng di chuyển trong da, chỳng cũn cú trong trung bỡ và ở nhiều cơ quan khỏc nhau như lỏch, hạch lympho....cú nguồn gốc từ tế bào mỏu. Langerhan là tế bào quan trọng trong phỏt hiện, xử lý (thực bào) giới thiệu cỏc khỏng nguyờn giỳp cho quỏ trỡnh miễn dịch của da và cơ thể [47].

* Tế bào Lympho T: chiếm 1% của lớp tế bào biểu bỡ, tập trung chủ

yếu dọc theo lớp tế bào mầm, lympho T tiếp xỳc với cỏc tế bào khi một số

bệnh lý da chỳng tiết ra interferon, lumphokin...

* Tế bào Meckel: là cỏc tế bào thụ cảm cơ học (mecano receptor) được phõn bốở lớp mầm, những vựng nhậy cảm cao nhưđầu ngún tay, mụi, quanh ngoài gốc lụng.... cú nhiều. Chỳng cú thể liờn kết với nhau thành đĩa xỳc giỏc nhờ cầu nối gian bào [18].

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế bào sừng tự thân (Keratinocyte) trên màng nền Collagen, để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)