Thực tế ghộp lõm sàng từng ca bệnh nhõn

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế bào sừng tự thân (Keratinocyte) trên màng nền Collagen, để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da (Trang 96)

Trong số 11 bệnh nhõn chỳng tụi ghộp tấm tế bào sừng tự thõn nuụi cấy thỡ diện tớch vựng ghộp khoảng 1% - 3% diện tớch cơ thể, cỏc tấm tế bào sừng nuụi cấy tự thõn được ghộp từ 2 đến 3 lần được kết hợp cựng tấm da tự thõn

để gúp phần điều trị lành vết thương Snelling C.F.T., Williamson J.S.và CS là 2,4% [56] lần ghộp này là thử nghiệm nờn chỳng tụi cũng khụng dựng nhiều tấm tế bào sừng nuụi cấy tự thõn với diện tớch lớn, mà chỉ lựa chọn diện tớch nhỏ phự hợp. Cỏc trung tõm lớn cú kinh nghiệm về ghộp tế bào sừng đều lựa chọn phương phỏp ghộp tấm da đồng loại, hoặc cỏ màng sinh học như Integra, màng Tergaderm…. Trước thời gian ghộp tấm tế bào sừng tự thõn nuụi cấy 7

ghộp trung bỡ da lợn, hoặc màng urgotul để che phủ tạm thời vựng đang phỏt triển tổ chức hạt khoảng 5 ngày.

Ca bệnh nhõn thành cụng: khi ghộp hai lần (cỏch nhau 2 ngày)tấm tế

bào sừng lờn vựng vết thương mất da, chỳng tụi nhận thấy thời gian lành vết thương ngắn đi, bề mặt vết thương được bao phủ bởi hàng rào tế bào sừng nuụi cấy cú trong, búng và cú màu của nền vết thương, bờ mộp vết thương hoàn toàn phẳng, bề mặt của tấm tế bào sừng mềm mại. Mặc dự tấm tế bào sừng rất mỏng và dễ rỏch nhưng khi bỏm sống lờn vết thương đó giỳp cho màng tế bào phỏt triển và ngày càng bền vững hơn. tế bào sừng tự thõn nuụi cấy lỳc ghộp vào giảm mất nước, nhiệt và ngăn vi khuẩn, sản xuất ra cỏc yếu tố tăng trưởng [26, 27, 32], cũng kớch thớch lớp đỏy nền tổn thương tăng sinh cỏc nguyờn bào sợi và giỳp nhanh liền vết thương. Kết quả sau ghộp tấm TBS bỏm sống liền vết thương là 100% , Brychta P.là 86,5% [27]. Mặc dự cỏc tế

bào sừng khụng bỏm dớnh hoàn toàn, nhưng cú thể thấy một mẫu da nhỏ của bệnh nhõn sẽ mang lại được một diện tớch da lớn hơn rất nhiều lần, và chỳng ta cú thể ghộp nhiều lần. Ngoài ra cú thểứng dụng trong tương lai, nghiờn cứu

để ghộp lờn cả vựng cho da tự thõn của bệnh nhõn giỳp liền nhanh và tốt vị trớ

đú [26, 27], hoặc làm nguồn da để ghộp cho bệnh nhõn khỏc (ghộp da đồng loại nuụi cấy) [27].

Ca bệnh nhõn thất bại: tiến hành ghộp 2 lần tấm tế bào sừng nuụi cấy tự thõn thấy tế bào sừng bỏm sống ngày thứ 2, 3 đạt được 85%, nhưng đến ngày thứ 4 thỡ chỉ cũn 40%, đến ngày thứ 7 thỡ bệnh nhõn cũn được từ 20 đến 20%. Sau cựng đến ngày thứ 12 bệnh nhõn được ghộp da che phủ, bờ mộp cỏc tế sừng nuụi cấy gần bờ mộp, bỏm sống, kết hợp cỏc tế bào biểu mụ bờ mộp làm thu hẹp nhanh vết thương. qua ca bệnh nhõn chỳng tụi tỡm hiểu quỏ trỡnh

Vị trớ tổn thương sõu 15% vựng rải rỏc tứ chi, cú sốc bỏng. Bệnh nhõn trải qua giai đoạn sốc hồi phục dần, BN bỏng sõu tứ chi nờn việc phục vụ sinh hoạt khụng tự khắc phục gõy căng thẳng nặng nề tõm sinh lý, bệnh nhõn ăn uống kộm và quỏ trỡnh suy mũn cú biểu hiện sớm.

Đó được phẫu thuật cắt hoại tử và ghộp da 4 lần, nờn lượng mỏu mất, suy mũn kết hợp thể trạng ổn định nhưng yếu hơn nhiều. khi cú tổ chức hạt, một phần được ghộp da ngay, cũn lại rải rỏc khoảng 5% là để chờ da lần sau, thấy tổ chức hạt phự nề nhẹ, màu hồng nhợt, cú giả mạc, bờ mộp gồ so mặt tổ

chức hạt, dịch tiết nhiều, dớnh gạc vụ trựng đắp. Xột nghiệm thấy xuất hiện P.aeruginosa với số lượng (0,46)*105/ cm2.

Vựng da ghộp xung quanh cú những nốt viờm mủ vàng, mựi hụi.

Xột nghiệm sau ghộp 7 ngày tại chỗ vựng ghộp khụng thấy vi khuẩn mọc, cỏc xột nghiệm sinh hoỏ, huyết học bỡnh thường..

Nguyờn nhõn làm giảm tỷ lệ thành cụng là do, nền ghộp tổ chức hạt phự nề, tiết nhiều dịch cú thể nghi ngờ nhiễm khuẩn (P.aeruginosa với số lượng (0,46)*105/ cm2), quỏ trỡnh chuẩn bị nền ghộp chưa tốt, bệnh nhõn suy mũn giảm nuụi dưỡng, miễn dịch da giảm.

Một phần của tài liệu Báo cáo khoa học : Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế bào sừng tự thân (Keratinocyte) trên màng nền Collagen, để điều trị bỏng sâu và vết thương mất da (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)