CỦNG CỐ VAØ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ 1 Củng Cố : (2 phút)

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 vat li (Trang 28)

+ GV: Nhận xét thái độ học tập của HS trong giờ học.

+ Nhấn mạnh các điểm cần lưu ý khi làm bài tập về cơng và cơng suát điện.

Ngày dạy:

Tiết 16: THỰC HAØNH: XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN I MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Xác định được cơng suất của các dụng cụ điện bằng ampe kế và vơn kế.2. Kĩ năng : + Mắc mạch điện , sử dụng các dụng cụ đo. 2. Kĩ năng : + Mắc mạch điện , sử dụng các dụng cụ đo.

+ Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành.

3. Thái độ: Cẩn thận, hợp tác trong hoạt động nhĩm.

II. CHUẨN BỊ :

+ Mỗi nhĩm HS: 1 nguồn điện 6V, 1 cơng tắc , 9 đoạn dây nối; 1 ampe kế cĩ GHĐ

500mA; ĐCNN là 10 mA; 1 vơn kế cĩ GHĐ 5V; ĐCNN 0,1 V; 1 bĩng đèn pin 2,5 V – 1W; 1 quạt điện nhỏ 2,5V; 1 biến trở 20Ω.

+ Mỗi HS: Một báo cáo thực hành theo mẫu đã làm phần trả lời câu hỏi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TG Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1: Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành. Trả lời các câu hỏi kiểm tra về cơ sở lí thuyết của bài thực hành.

9’ HS: Hoạt động cá nhân trình bày các câu hỏi trong báo cáo. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần.

Nhĩm trưởng báo cáo việc chuẩn bị báo cáo của các thành viên trong nhĩm.

Các nhĩm nhận dụng cụ và kiểm tra dụng cụ thí nghiệm

GV: Gọi một HS trả lời câu hỏi: Mục tiêu cụ thể của bài thực hành này là

GV: Gọi một số HS trình bày các câu hỏi trong báo cáo thực hành.

Hoạt động 2: Thực hành xác định cơng suất của bĩng đèn .

15’ HS: Hoạt động theo nhĩm các bước:

+ Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 15.1 SGK sao cho biến trở cĩ giá trị lớn nhất.

+ Đĩng cơng tắc. Điều chỉnh biến trở để vơn kế cĩ số chỉ U1 = 1V. Đọc số chỉ của ampe kế 1, ghi kết quả vào bảng.

+ Làm tương tự với U2 và U3.

+ Tính và ghi bảng giá trị tương ứng của cơng suất.

+ Rút ra nhận xét về sự thay đổi của cơng suất bĩng đèn khi hiệu điện thế giữa hai đầu bĩng đèn tăng hoặc giảm

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm cách tiến hành TN xác định cơng suất của bĩng đèn.

GV: Trong khi HS tiến hành TN thì GV cần đi kiểm tra , hướng dẫn các nhĩm HS măc đúng ampe kế và vơn kế cũng như điều chỉnh biến trở để cĩ được hiệu điện thế đặt vào hai đầu bĩng đèn đung như yêu cầu ghi trong bảng 1 SGK.

GV: Lưu ý HS cách đọc kết quả đo, đọc trung thực ở các lần đo khác nhau.

Hoạt động 3: Hồn chỉnh báo cáo, nộp bài. Củng cố

7’ GV: Thu bài, chấm mẫu một vài bài.

GV: Nhận xét, ý thức thái độ của HS và nhĩm HS. Khen thưởng các nhĩm làm bài tốt cũng như trừ điểm các nhĩm làm chưa tốt.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 17: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ I MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.

2. Kỹ năng :

- Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản cĩ liên quan

3. Thái độ : Cĩ thái độ trung thực, kiên trì trong việc sử lý kết quả đã cho.

II. CHUẨN BỊ :

+ Đối với GV: Tranh phĩng to hình 16.1 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

TG G

Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và Tổ chức tình huống học tập.

4’ HS: Lên bảng trả lời câu hỏi của GV. GV: Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ: + Điện năng là gì?

+ Cơng thức tính điện năng tiêu thụ điện

+ Điện năng cĩ thể biến đổi thành các dạng năng lượng nào ? Cho ví dụ minh họa.

Hoạt động 2: tìm hiểu sự biến đổi nhiệt năng thành điện năng .

8’ I. TRƯỜNG HƠPÏ ĐIỆN NĂNG BIẾN ĐỔI THAØNH NHIỆT NĂNG.

1. Một phần điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

HS: Đại diện kể tên một vài dụng cụ điện biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng.

2. Tồn bộ điện năng biến đổi thành nhiệt năng.

HS: Đại diện kể tên một vài dụng cụ điện biến đổi tồn bộ điện năng thành nhiệt năng.

GV: Cho HS quan sát ảnh chụp các dụng cụ như : máy sấy tĩc, máy bơm nước, bĩng dèn dây tĩc, đèn LED, đèn của bút thử điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện, quạt điện, máy khoan điện.

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Trong số các dụng cụ và thiết bị điện trên, dụng cụ và thiết bị điện nào biến đổi điện năng thành nhiệt năng và đồng thời thành năng lượng ánh sáng; dụng cụ nào đồng thời biến đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ năng?

Hoạt động 3: Xây dựng hêï thức định luật Jun – len – xơ.

20

’ .II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN – XƠ.1. Hệ thức của định luật.

HS: Viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ trong các dụng cụ dùng điện:

GV: Yêu cầu HS viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ trên dây dẫn cĩ điện trở R, dịng điện chạy qua dây là I trong thời gian t?

dụng cụ điện mà điện năng sử dụng chuyển hĩa hồn tồn thành nhiệt năng, hay hồn tồn thành nhiệt lượng tỏa ra trên dây

Vậy nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn : Q = I2.R.t

+ Trong đĩ : Q (J) là nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn cĩ điện trở R (Ω), I (A) là cường độ dịng điện chạy qua dây, t (s) là thời gian. 2. Xử lý kết quả của thí nghiệm kiểm tra. HS: Đọc SGK về kết quả TN kiểm tra

HS: Hoạt động cá nhân hồn thành câu C1; C2, C3.

HS : Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV

hồn tồn thành nhiệt năng theo định luật bảo tồn và chuyển hĩa năng lượng thì Q liên hệ gì với A?

GV: Yêu cầu HS rút ra hệ thức liên hệ. GV: Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc SGK tìm hiểu thí nghiệm kiểm tra hệ thức định luật Jun – len – xơ.

GV: Cần định hướng cho HS làm thí nghiệm để kiểm tra điều gì?

Để kiểm tra điều ấy thì người ta sử dụng dụng cụ gì?

GV: Yêu cầu HS làmviệc cá nhân hồn thành câu C1; C2; C3 và rút ra nhận xét. GV: Yêu cầu HS đọc SGK về phát biểu định luật

Hoạt động 4: Phát biểu định luật Jun – len – xơ (4 phút)

4’ Phát biểu lại định luật: (sgk) đơn vị đo nhiệt lượng là J và calo: Q = I2Rt (J) và Q = 0,24 I2Rt (calo) HS: Hoạt động theo nhĩm trả lời câu C4

GV: : Ghi cơng thức của định luật lên bảng.

GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến thức vào trả lời câu C4 bằng hoạt động nhĩm. GV: Yêu cầu đại diện nhĩm trả lời.HS: Đọc SGK và phát biểu lại định luật. HS ghi hệ thức định luật vào vở với hai đơn vị đo nhiệt lượng là J và calo:

Q = I2Rt (J) và Q = 0,24 I2Rt (calo)

Hoạt động 5: Vận dụng.

6’ III. VẬN DỤNG:

C5: Theo định luật bảo tồn năng lượng ta cĩ : A = Q hay P.t = mc ( t2 – t1)

Thời gian đun sơi nước là:

T = mc ( t2 – t1) / P = 2.4200.80 / 1000 = 672s

GV yêu cầu HS trả lời C5

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 vat li (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w