DÙNG NAM CHÂM ĐỂ TAỌ RA DỊNG ĐIỆN.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 vat li (Trang 61)

1. Dùng nam châm vĩnh cửu.

HS: Hoạt động theo nhĩm tiến hành TN 1 quan sát các đèn LED để trả lời câu C1 và C2.

Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu của cuộn dây đĩ hoăïc ngược lại.

2 Dùng nam châm điện.

HS. Hướng dẫn các nhĩm lắp ráp TN 2. Cách đặt nam châm điện ( lõi sắt của nam châm điện phải đưa sâu vào lịng cuộn dây).

HS: Làm TN 2 (H 31.3 SGK) theo nhĩm trả lời câu C3: HS: Thảo luận nhĩm cử đại diện nêu nhận xét

GV: Phát dụng cụ tới các nhĩm HS, yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm 1 (H 31.2SGK).

GV: Hướng dẫn HS làm từng động tác dứt khốt và nhanh.

+ Đưa nam châm vào trong lịng cuộn dây. + Để nam châm đứng yên một lúc trong lịng cuộn dây.

+ Kéo nam châm ra khỏi cuộn dây.

GV: Yêu cầu HS nhận xét trong TH nào nam châm vĩnh cửu cĩ thể tạo ra dịng điện.

GV: Phát nam châm điện đến các nhĩm GV: Yûêu cầu các nhĩm làm TN 2.

GV: Khi đĩng , ngắt mạch điện thì từ trường của nam châm điện thay đổi như thế nào?

Trong khi đĩng mạch điện cường độ dịng điện của nam châm điện tăng lên khiến cho từ trường của nam châm điện mạnh lên và trong khi ngắt dịng điện thì ngược lại.

+ Dịng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đĩng, ngắt mạch của nam châm điện nghĩa là trong thời gian dịng điện của nam châm điện biến thiên.

nhận xét về những TH xuất hiện dịng điện.

HS: Thảo luận nhĩm trả lời :

GV: Lưu ý HS dịng điện của nam châm điện khơng thể chạy sang cuộn dây dẫn.

Hoạt động 4: Tìm hiểu thuật ngữ mới : “Dịng điện cảm ứng, hiện tượng cảm ứng điện từ”

3’ .III. HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ.

HS: Hoạt động cá nhân nêu nhận xét 1 và nhận xét 2 trong SGK.

GV: Yêu cầu từng HS đọc SGK để nhâïn biết hai thuật ngữ mới.

GV: Nêu câu hỏi : Qua những TN trên khi nào xuất hiện dịng điện cảm ứng

Hoạt động 5: Vận dụng .

10’ HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C4, C5.

HS: Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra , nhận thấy dự đốn trên là đúng

GV: Yêu cầu HS đọc câu C4 gọi 1 hoặc 2 HS đưa ra dự đốn.

GV: Làm TN hình 31.4 SGK để kiểm tra dự đốn.

.GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ra ở phần 1

4. Củng Cố : (3 phút)

+ GV: Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.

+ Cĩ những cách nào để cĩ thể dùng nam châm để tạo ra dịng điện? + Dịng điện đĩ được gọi là dịng điện gì?

5. Dặn dị. (1 phút)

+ Về nhà học thuộc bài và trả lời lại các câu từ C1 đến C5 vào vở học. + Làm bài tập 31.1 đến 31.4 trong SBT.

+ Đọc trước bài 32 chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 34,35: ƠN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Củng cố lại những kiến thức trọng tâm đã học

2. Kĩ năng

-Rèn cho hs kĩ năng tư duy ,vận dụng

3 Thái độ

-Nghiêm túc trong ơn tập

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Sgk, gíao án

2. Học sinh

- ? Để xuất hiện dịng điệncảm ứng cần điều kiện gì ?

2. Bài mới

HĐ của học sinh HĐ của giáo viên Nơi dung

-Nhớ lại -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời

Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh ơn tập phần lí

thuyết

-Y/c hs nhắc lại những kiến thức cần nhớ trong phần điện học

-? Nêu sự phụ thuộc của I vào U ? Đổ thị biểu diễn chúng cĩ đặc điểm gì ?

- ? Phát biểu nội dung định luật ơm ? viết biểu thức của định luật và giải thích ý nghĩa ,DV của từng đại lượng

- ? Trong đoạn mạch mắc nt hai điện trở I,U,Rtđ và mqh của U với R được tính theo cơng thức nào ? Hãy phát biểu bằng lời

- ?Trong đoạn mạch mắc // hai điện trở I,U,Rtđ và mqh của I với R được tính theo cơng thức nào ?Hãy phát biểu bằng lời

- ? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài ,tiết diện và vật liệu làm dây dẫn

-? Nêu cơng dụng của biến trở

- ? Giải thích ý nghĩa của số ốt ghi trên mỗi dụng cụ điện

- ? Viết cơng thức tính cơng suất điện

-? Viết cơng thức tính cơng của dịng điện

- ?Hãy phát biểu nội dụng và viết hệ thức của định luật ,giải thích ý nghĩa và đơn vị của từng đại lượng - ?Vì sao cần phải thực hiệncác biện pháp an tồn khi sử dụng điện ?

- ? Nam châm vĩnh cửu cĩ đặc điểm gì ?

A. Lí thuyếtI. Điện học I. Điện học

1. Sự phụ thuộc của I vào U

2. Định luật ơm

I UR R

=

3. Đoạn mạch nối tiếp

1 2 I = =I I 1 2 U U= +U 1 2 td R = +R R 1 1 2 2 U R U = R

4. Đoạn mạch song song

1 2 I = +I I 1 2 U U= =U 1 2 1 1 td R R R = + 1 2 2 1 I R I = R

5. Sự phụ thuộc của điện trởvào chiều dài,tiết diện và vật vào chiều dài,tiết diện và vật liệu làm dây

6.Biến trở

7. Cơng suất điện

p=UI

8. Điện năng ,cơng của dịngđiện điện

A=pt=UIt

9. Định luật Jun-len-xơ

-Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời -Trả lời

- ?Người ta dùng cái gì để nhận biết từ trường ? khơng gian nào cĩ tồtại từ trường ?

- ?Thế nào làtừ phổ ?

- ? Đường sức từ cĩ chiều như thế nào ? - ?Nêu quy tắc nắm tay phải

- ? Sắt vàthép nhiễm từ khác nhau như thế nào ? - ?Để cĩ nam châm điện người ta dùng cái gì - ? Kể tên ứng dụng của nam châm trong thực tế - ? Nêu quy tắc bàn tay trái

- ? nêu hoạt động của động cơ điện 1 chiều

- ? Khi nào cĩ dịng điệncảm ứng ? Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ?

- ? Nêu điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng

Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh giải 1 số bài tập

-Y/c hs đọc và phân tích kĩ đầu bài

Xem đầu bài đã cho biết những gì và y/ c tìm gì ? - ? Biết U nguồn và I mạch chính ta cĩ thể tính được đại lượng nào ?

- ? Biết Rtđ ta cĩ thể tính được R2 dựa vào đâu ?

-Y/c hs đọc và phân tích đầu bài

Biết cơng suất và hiệu điện thế ta cĩ thể tính đwcj đại lượng nào ?

10. Sử dụng an tồn và tiếtkiệm điện kiệm điện

Một phần của tài liệu giáo án lớp 9 vat li (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w