1. ổn định lớp 2. phát đề 3. thu bài
Kiểm tra 1 tiết - tiết 22
MA TRẬN
Tên Chủ đề
Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng
TN TL TNKQ TL Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL
1. Định luật Ơm - Phát biểu được địnhluật Ơm đối với một luật Ơm đối với một đoạn mạch cĩ điện trở. Biểu thức.
-Vận dụng được định luật Ơm để giải bài tập.
Tổng Số câu: 2 10%=1.0 điểm Câu 1 0,5đ Câu 8b 1,0 đ 2. Cơng thức điện trở - Vận dụng được cơng thức R = l S ρ , một cách định tính - Vận dụng được cơng thức R = l S ρ Tổng Số câu: 1 50%= 5,0điểm Câu 5 0,5đ Câu 8a 1,0 đ 3. Cơng suất. Cơng của dịng điện
- Viết được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
- Viết được các cơng thức tính cơng suất điện - Xác định được dụng cụ đo cơng suất điện của một đoạn mạch là vơn kế và ampe kế.
- Biết được ý nghĩa các trị số vơn và oat cĩ ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. Tính cường độ định mức của thiết bị.
- Vận dụng được các cơng thức P = UI A =
P t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng.
Câu 6 0,5đ Câu 2 Câu 4 1,0đ Câu 8b 1,0 đ 4. Định luật Jun – Len_xơ - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ. - Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ Câu 3 0,5đ Câu 7 2,0 đ Câu 8a 2,0 đ Tổng số câu 8 Tổng số điểm: 10 3,5đ 1,5đ 5,0đ
PHỊNG GD & ĐT HUYỆN NINH SƠN KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ Trường PTDBT THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG Thời gian : 45 phút
Họ tên: . . . . . . Lớp 9 . . . . .
ĐIỂM LỜI PHÊ
ĐỀ BÀI
TRẮC NGHIỆM
Khoanh trịn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Biểu thức của định luật Ơm:
A. B. C. D.
Câu 2: Trên máy bơm nước cĩ ghi 220V – 750 W. Cường độ dịng điện định mức nhận giá trị nào sau
đây
A. 34,1A B. 3,41A C. 0,341A D. 0,034A
Câu 3: Định luật Jun- len xơ áp dụng khi
A. Tồn bộ điện năng chuyển thành nhiệt năngB. Một phần điện năng chuyển thành nhiệt năng B. Một phần điện năng chuyển thành nhiệt năng C. Một phần điện năng chuyển thành cơ năng D. Một phần cơ năng chuyển thành điện năng
Câu 4: Người ta đo cơng suất của dịng điện bằng
A. Cơng tơ điện B. Ampe kế C. Vơn kế D. Ampe kế và vơn kế
Câu 5: Đặt vào hai đầu một dây dẫn làm bằng đồng, chiều dài l một hiệu điện thế U. Điện trở của dây
dẫn thay đổi như thế nào nếu tăng tiết diện dây đĩ lên 2 lần
A. tăng lên 2 lần B. giảm đi 2 lần C. khơng thay đổi D. giảm đi 4 lần
Câu 6: `Đơn vị nào sau đây khơng phải của cơng của dịng điện
A. J B. kW.h C. W.s D. W
TỰ LUẬN
Câu 7: Phát biểu định luật Jun - Len xơ. Viết hệ thức của định luật, kể tên các đại lượng cĩ trong hệ
thức?
Câu 8 : Đoạn dây làm bằng constantan, dài 2m, tiết diện 0,4mm2
a/ Tính điện trở của dây dẫn trên. Biết điện trở suất của constantan bằng 0,5.10-6 (Ω.m).
b/ Đặt vào hai đầu đoạn dây một hiệu điện thế 220V. Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn trên.
Câu 9: Một bĩng đèn sợi đốt cĩ ghi 220V- 100W. Bĩng đèn hoạt động bình thường.
a/ Tính nhiệt lượng bĩng đèn tỏa ra trong 1 giờ.
b/ Tính điện năng mà bĩng đèn tiêu thụ trong một tháng (30 ngày), biết mỗi ngày sử dụng 3 giờ. ...HẾT...
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂMTRẮC NGHIỆM TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 Tổng điểm Đáp án C B B D B D 3,0đ Thang điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ TỰ LUẬN Câu Đáp án Thang điểm
Ngày soạn: Ngày dạy:
CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌCTiết 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU Tiết 23: NAM CHÂM VĨNH CỬU I MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Mơ tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu cĩ từ tính. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. - Mơ tả được cấu tạo và hoạt động của la bàn
Kỹ năng
- Xác định được các từ cực của kim nam châm.
- Xác định được tên các từ cực của một nam châm vĩnh cửu trên cơ sở biết các từ cực của một nam châm khác.
Biết sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí..
Thái độ : Yêu thích mơn học, cĩ ý thức thu thập thơng tin.
II. CHUẨN BỊ :
+ Đối với HS: + 2 thanh nam châm thẳng, trong đĩ cĩ một thanh được bọc kín để che phần sơn màu
và tên cực. Một ít vụn sắt, trộn lẫn vụn gỗ, nhựa xốp, đồng.
+ 1 nam châm hình chữ U, 1 kim nam châm đặt trên mũi nhọn thẳng đứng, 1 la bàn,
+ Đối với GV: 1 giá thí nghiệmvà 1 sợi dây để treo thanh nam châm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.3. Bài mới: 3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh. Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu của chương và tổ chức tình huống học tập (4 phút)
GV: Yêu cầu HS đọc mục tiêu của chương II ( trang 57 SGK). HS: Đọc mục tiêu của chương II.
GV: Đặt vấn đề: SGK
Hoạt động 2: Nhắc lại về từ tính của nam châm (8 phút)