5. Kết cấu nội dung của đề tài
3.2.1. Quản lý nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty 95
Thực trạng về cơ cấu vốn trong công ty TNHH một thành viên 95 và đƣợc thể hiện cụ thể thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.1: Cơ cấu vốn chủ sở hữu hàng năm của công ty TNHH một thành viên 95 từ năm 2010 đến năm 2013
Năm
Chỉ tiêu ĐVT 2010 2011 2012 2013
Vốn chủ sở hữu Tỷ đồng 768 830 1029 1095
Trong đó: tỷ lệ cơ cấu: % 100 100 100 100
-Vốn nhà nƣớc % 92 90 83 82
-Vốn vay % 4 5 3 2
-Vốn góp % 4 4 13 12
-Vốn tự có % 0 1 1 4
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng tài chính - kế toán công ty TNHH một thành viên 95)
Bảng 3.2: Sự thay đổi trong cơ cấu vốn của công ty qua các năm
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm So sánh 2011/2010 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 2010 2011 2012 2013 Giá trị (%) Giá trị (%) Giá trị (%) Vốn chủ sở 768 830 1.029 1.095 62 8,0 199 23,9 66 6,4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hữu Vốn nhà nƣớc 706 750 850 900 44 6,2 100 13,3 50 5,9 Vốn vay 30 38 32 25 8 26,7 -6 -16 -6 -21,8 Vốn góp 32 37 132 125 5 15,6 95 256,7 7 -5,3 Vốn tự có - 5 15 45 5 - 10 200 30 200
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty TNHH một thành viên 95)
Từ hai bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung vốn chủ sở hữu của công ty có sự gia tăng qua các năm từ năm 2010 đến năm 2013. Trong đó, tăng nhanh nhất là giai đoạn 2011-2012: tăng 23,9% từ 830 tỷ đồng vào năm 2011 lên tới 1.029 tỷ đồng vào năm 2012. Các giai đoạn khác có tăng song tốc độ tăng không lớn, khoảng 6,4% đến 8%.
Mặt khác, khi nhìn vào cơ cấu vốn của doanh nghiệp cho thấy: mặc dù đang có sự giảm xuống về tỷ trọng song vốn từ Ngân sách nhà nƣớc vẫn là nhân tố chính và tăng lên về quy mô từ năm 2010 đến năm 2013. Vốn từ ngân sách nhà nƣớc chiếm từ 82% (năm 2013) đến 92% (năm 2010). Về quy mô vốn nhà nƣớc tăng lên 194 tỷ đồng trong 4 năm từ mức 706 tỷ đồng năm 2010 lên 900 tỷ đồng năm 2013. Bảng số liệu cũng chỉ ra rằng vốn từ ngân sách nhà nƣớc có một sự gia tăng gần nhƣ không đổi qua các năm, khoảng 50 tỷ đồng mỗi năm bổ sung cho nguồn vốn của doanh nghiệp. Sự giảm đi về tỷ trọng của vốn nhà nƣớc trong cơ cấu vốn chủ sở hữu là do có sự gia tăng nhanh hơn ở các nguồn vốn khác, đặc biệt là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp. Sau 3 năm giữ nguyên về tỷ trọng (1% từ năm 2010 đến năm 2012), năm 2013 tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn của doanh nghiệp tăng lên 4%. Trong khi đó, tỷ trọng và quy mô vốn khác và vốn vay đều giảm xuống.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biểu đồ 3.1: Cơ cấu vốn chủ sở hữu của công ty TNHH một thành viên 95 năm 2013
3.2.1.1. Quản lý vốn cố định
Theo các quy định hiện hành của Việt Nam: “Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp”. Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định. Do vậy, vốn cố định của Doanh nghiệp có đặc điểm tƣơng tự nhƣ tài sản cố định. Nhƣ thế sau nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh phần vốn cố định giảm dần và phần vốn đã luân chuyển tăng lên. Kết thúc quá trình này, số tiền khấu hao đã thu hồi đủ để tái tạo một tài sản mới. Lúc này tài sản cố định cũng hƣ hỏng hoàn toàn cùng với vốn cố định đã kết thúc một vòng tuần hoàn luân chuyển. Do đó, có thể nói vốn cố định là biểu hiện số tiền ứng trƣớc về những tài sản cố định mà chúng có đặc điểm dần từng phần trong chu kỳ sản xuất và kết thúc một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng.
Quy trình quản lý tài sản cố định của Công ty TNHH một thành viên 95 đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 3.2: Quy trình quản lý tài sản cố định của công ty TNHH một thành viên 95
Theo quy trình trên thì bộ phận tài chính, kế toán của công ty là bộ phận chủ chốt thống kê, ghi chép giá và tính khấu hao cũng nhƣ giá trị còn lại của tài sản cố định.
Mỗi tài sản cố định của Công ty TNHH một thành viên 95 đƣợc quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán:
Giá trị còn lại trên sổ kế toán của TSCĐ =
Nguyên giá của tài sản cố định -
Số hao mòn luỹ kế của TSCĐ
Chi tiết tình hình tài sản cố định của công ty TNHH một thành viên 95 đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 3.3: Tài sản cố định hàng năm của Công ty 95 từ năm 2010 đến năm 2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chỉ tiêu Tài sản cố định 828 841 874 904 Tài sản cố định hữu hình 679 734 730 760 Nguyên giá 683 747 753 787 Giá trị hao mòn 4 13 23 27
(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính của công ty 95)
Từ bảng số liệu trên cho thấy tài sản cố định của Công ty TNHH một thành viên 95 có sự tăng lên rõ rệt, từ 828 tỷ đồng năm 2010 lên 841 tỷ đồng năm 2011 và tiếp tục tăng đạt mức 904 tỷ đồng vào năm 2013. Sự tăng lên của tài sản cố định hàng năm chứng tỏ công ty rất chú trọng đầu tƣ, đổi mới và nâng cấp Tài sản cố định ở từng bộ phận. Mỗi năm công ty đều dành một khoản tiền thu đƣợc từ hoạt động sản xuất kinh doanh, từ khấu hao tài sản cố định để tái đầu tƣ, đổi mới trang thiết bị máy móc, nhà xƣởng để phù hợp với quy trình sản xuất của mình. Đó là sự nỗ lực rất lớn của công ty nhằm từng bƣớc cải tiến công nghệ, dây chuyền sản xuất để đem lại chất lƣợng sản phẩm hóa chất tốt hơn phục vụ đời sống và công tác quốc phòng.
Mặt khác, từ số liệu về giá trị khấu hao tài sản cố định, ta dễ dang thấy đƣợc sự tăng lên qua các năm. Từ 4 tỷ đồng năm 2010, giá trị khấu hao tài sản cố định của công ty TNHH một thành viện 95 đã tăng nhanh lên mức 27 tỷ đồng vào năm 2013. Một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tƣợng này là do giá trị tài sản cố định tăng lên theo phƣơng pháp tính khấu hao nhƣ sau:
Mức khấu hao TSCĐ =
Nguyên giá TSCĐ Thời gian tính khấu hao
Từ đó cho thấy, việc đầu tƣ vào TSCĐ của công ty 95 trong thời gian qua đang phát triển theo hƣớng đầu tƣ vào những TSCĐ có giá trị lớn hơn. Điều này cũng đồng nghĩa với việc chính sách quản lý Tài sản cố định của công ty TNHH một thành viên 95 đang đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong việc tập trung nâng cấp cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh
Để đánh giá định lƣợng hiệu quả của công tác quản lý TSCĐ của công ty TNHH một thành viên 95, ta sử dụng hệ thống các chỉ tiêu sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu
Nguyên giá tài sản cố định Hiệu suất sử dụng
vốn cố định =
Doanh thu
Số vốn cố định bình quân trong kỳ
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý TSCĐ qua các năm của công ty TNHH một thành viên 95
Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013 Vốn cố định bình quân Tỷ đồng 828 841 873.5 904 Nguyên giá TSCĐ Tỷ đồng 683 747 753 786.5 Doanh thu Tỷ đồng 176 305.6 350.6 423.6 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Lần 0.26 0.41 0.47 0.54 Hiệu suất dụng vốn cố định Lần 0.21 0.36 0.40 0.47
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng Tài chính - kế toán của công ty)
+ Xét về hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Ý nghĩa của hiệu suất sử dụng tài sản cố định là cho biết một đồng giá trị tài sản (máy móc thiết bị + nhà xƣởng) tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nhƣ vậy, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ một đồng giá trị tài sản tạo ra đƣợc nhiều doanh thu hơn.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2010 là 0.26 chứng tỏ một đồng giá trị máy móc thiết bị tạo ra 0.26 đồng doanh thu.
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2013 là 0.54 cho biết một đồng giá trị máy móc thiết bị tạo ra đƣợc 0.54 đồng doanh thu
Nhìn vào bảng so sánh ta thấy, hiệu suất sử dụng tài sản của công ty TNHH một thành viên 95 tăng lên qua các năm chứng tỏ với một đồng máy móc thiết bị, hàng năm, số lƣợng đồng doanh thu cũng tăng lên. Trong những năm qua, công ty
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
đã biết tận dụng giá trị sử dụng của TSCĐ phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh. Điều này chứng minh sự quản lý hiệu quả, tiết kiệm của công ty đối với tài sản cố định.
+ Xét về hiệu suất sử dụng vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định cho biết cứ bỏ ra một đồng vốn cố định sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nhƣ vậy, cũng giống nhƣ chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định, chỉ số hiệu suất sử dụng vốn cố định càng cao chứng tỏ công ty đang tận dụng tốt nguồn vốn cố định trong việc sản xuất kinh doanh nhằm mang lại nhiều doanh thu hơn.
Bên cạnh đó, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty TNHH một thành viên 95 cũng tăng qua các năm. Tăng từ 0.21 năm 2010 lên 0.47 vào năm 2013, tăng gấp hơn 2 lần. Điều này cho thấy, với một đồng vốn cố định, công ty đang ngày càng tạo ra nhiều doanh thu hơn. Trong đó sự tăng lên vƣợt trội đƣợc thể hiện trong giai đoạn 2010 - 2011, hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng từ 0.21 lên 0.36, cho thấy, nếu năm 2010 một đồng vốn cố định chỉ tạo ra đƣợc 0.21 đồng doanh thu thì đến năm 2011 con số này sẽ là 0.36 đồng doanh thu, tăng thêm 0.15 đồng doanh thu.
Sự tăng lên của hai chỉ tiêu trên chứng tỏ công ty đã biết tận dụng tốt nguồn tài sản cố định hiện có, đồng thời biết tạo thêm tài sản cố định để phục vụ cho quá trình sản xuất quốc phòng, không bị lãng phí tài sản cố định, mang lại doanh thu lớn qua các năm. Đồng thời qua đó cũng nói lên rằng công tác quản lý tài sản cố định của công ty trong những năm qua là hiệu quả và cần đƣợc phát huy.
3.2.1.2. Quản lý vốn lưu động
Vốn lƣu động là số tiền ứng trƣớc về tài sản lƣu động hiện có và đầu tƣ ngắn hạn của doanh nghiệp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và liên tục.
Căn cứ vào hình thái biểu hiện của vốn có thể chia vốn lƣu động thành: + Vốn bằng tiền và các khoản phải thu.
+ Vốn về hàng tồn kho bao gồm: Vốn nguyên vật liệu chính, vốn nguyên vật liệu phụ, vốn nhiên liệu, vốn phụ tùng thay thế, vốn vật đóng gói, vốn công cụ dụng cụ, vốn về chi phí trả trƣớc, vốn thành phẩm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Việc phân loại vốn lƣu động theo cách này tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét đánh giá mức tồn kho dự trữ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Kết cấu vốn lƣu động của công ty TNHH một thành viên 95 đƣợc thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.5: Cơ cấu vốn lƣu động hàng năm của công ty TNHH một thành viên 95 giai đoạn 2010 - 2013
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2010 Cơ cấu (%) 2011 Cơ cấu (%) 2012 Cơ cấu (%) 2013 Cơ cấu (%) Vốn lƣu động 74,268 100 147,414 100 196,348 100 223,402 100 Tiền mặt 18,866 25,4 14,718 10 23,204 11,8 24,105 10,8
Các khoản phải thu ngắn hạn 12,172 16,4 72,611 49,25 120,318 61,3 129,320 57,9
Hàng tồn kho 42,220 56,8 59,345 40,25 51,889 26,4 69,152 30,9
Tài sản ngắn hạn khác 1,010 1,4 0,740 0,5 0,937 0,5 0,825 0,4
(Nguồn: Tổng hợp từ phòng tài chính - kế toán)
Từ bảng số liệu trên, dễ dàng nhận thấy rằng, lƣợng vốn lƣu động của công ty TNHH một thành viên 95 đang tăng lên từ năm 2010 đến năm 2013. Năm 2010 lƣợng vốn lƣu động của công ty là 74,268 tỷ đồng, năm 2013 số vốn này tăng gấp 3 lần lên mức 223,402 tỷ đồng.
Nhìn vào cơ cấu vốn lƣu động của doanh nghiệp năm 2010, hàng tồn kho chiếm tỷ lệ quá bán, bằng khoảng 56,8% vốn lƣu động. Điều này chứng tỏ mức tiêu thụ hàng hóa năm 2010 chƣa hiệu quả dẫn tới hàng tồn kho nhiều. Xét về xu hƣớng, mặc dù quy mô hàng tồn kho đang tăng lên, tăng từ mức 42,220 tỷ đồng năm 2010 lên mức 69,152 tỷ đồng năm 2013, nhƣng về cơ cấu thì tỷ lệ hàng tồn kho trong cơ cấu vốn lƣu động đang có xu hƣớng giảm dần, từ mức khá cao năm 2010 đã giảm xuống còn khoảng 30,9% vào năm 2013. Đó cũng xem nhƣ là một tín hiệu tốt chứng minh sức tiêu thụ hàng hóa của công ty đang dần tăng lên và có những dấu hiệu khả quan.
Bảng 3.6: Cơ cấu hàng tồn kho của công ty 95 giai đoạn 2010-2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Năm Chỉ tiêu 2010 Cơ cấu (%) 2011 Cơ cấu (%) 2012 Cơ cấu (%) 2013 Cơ cấu (%) Hàng tồn kho 42,220 100 59,345 100 51,889 100 69,152 100 Nguyên vật liệu 5,978 14,1 8,370 14,1 6,975 13,4 9,765 14,1 Công cụ dụng cụ 0,138 0,4 0,207 0,4 0,159 0,3 0,215 0,3 Chi phí sxkd dở dang 21,470 50,8 30,058 50,6 25,320 48,8 34,182 49,4 Thành phẩm 14,487 34,4 20,282 34,2 18,938 36,5 24,366 35,2 Hàng gửi bán 0,147 0,3 0,428 0,7 0,497 1 0,714 1
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối kế toán của công ty)
Bảng số liệu trên cho thấy nguyên vật liệu tồn kho của công ty TNHH một thành viên 95 thấp nhƣng vẫn ảnh hƣởng đến quá trình sử dụng vốn lƣu động. Lƣợng nguyên vật liệu thƣờng đƣợc công ty xác định đúng số lƣợng tiêu dùng và dự trữ, tuy nhiên lƣợng nguyên vật liệu thƣờng đƣợc nhập theo đợt với số lƣợng lớn nên có một lƣợng dự trữ tồn kho nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc tiến hành bình thƣờng. Tuy nhiên, có một số sự cố trong quá trình sản xuất làm gián đoạn quá trình sản xuất, gây ảnh hƣởng đến dự trữ tồn kho nguyên vật liệu của công ty. Công ty nên chú ý để tìm cách khắc phụ hạn chế này. Với đặc thù ngành sản xuất hóa chất, các nguyên vật liệu đầu vào cũng là những vật liệu nhạy cảm, ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng và sức khỏe. Do đó, Công TNHH một thành viên 95 cũng đã chú ý sử dụng nhiều biện pháp bảo quản nguồn nguyên vật liệu bị tồn kho do quá trình sản xuất không sử dụng hết. Song, nếu lƣợng tồn kho quá nhiều, quá trình bảo quản cũng trở nên khó khăn hơn. Chính vì thế, doanh nghiệp cần chú ý hơn đến công tác quản lý nguyên vật liệu tồn kho bằng cách xác định đúng nhu cầu sử dụng, tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu để hạn chế nguyên vật liệu tồn kho.
Trong cơ cấu hàng tồn kho của Công ty 95, công cụ dụng cụ tồn kho chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ và có sự biến động không nhiều qua các năm: năm 2010, công cụ dụng cụ tồn kho là 0,138 tỷ đồng, chiếm 0.4% hàng tồn kho và sang năm 2013, lƣợng công cụ dụng cụ tồn kho cũng không tăng lên nhiều, ở mức 0,215 tỷ đồng,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
chiếm 0.3% hàng tồn kho của doanh nghiệp. Đây đƣợc coi là dấu hiệu tốt cho thấy việc quản lý công cụ dụng cụ có hiệu quả, làm giảm lƣợng tồn kho công cụ dụng cụ,