Bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên 95

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với công ty TNHH một thành viên 95 (Trang 51)

5. Kết cấu nội dung của đề tài

3.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH một thành viên 95

Căn cứ Quyết định số 1084/QĐ-CNQP ngày 30/12/2004 của Chủ nhiệm Tổng cục công nghiệp Quốc phòng về việc phê duyệt cơ cấu tổ chức của công ty TNHH một thành viên 95.

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ của công ty và tính chất sản xuất mang tính đặc thù Quốc phòng. Nhằm phát huy tốt trong việc bố trí sắp xếp lực lƣợng lao động ở từng bộ phận của cơ quan và phân xƣởng, đảm bảo cho bộ máy hoạt động nhịp nhàng, ăn khớp thực hiện hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Hiện tại, tổ chức của công ty gồm:

- Ban Giám đốc.

- Cơ quan quản lý cấp công ty: 10 phòng, 01 ban. - Xí nghiệp 92: 03 ban, 03 phân xƣởng.

- Xí nghiệp 95: 02 ban, 03 phân xƣởng.

Trong đó, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận đƣợc thể hiện nhƣ sau: * Giám đốc: Là ngƣời giám sát điều hành chung toàn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh của toàn công ty. Giám đốc là ngƣời ra quyết định kinh doanh và bố trí các nhân sự thích hợp với từng vị trí công việc làm sao để tạo ra hiệu quả hoạt động cao nhất.

* Các phó Giám đốc: Đƣợc phân công thay mặt Giám đốc chỉ đạo, điều hành và giải quyết một hoặc một số lĩnh vực công tác của công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc Đảng uỷ và Giám đốc về nhiệm vụ đƣợc giao Giám đốc chỉ định một phó Giám đốc thay thế mình khi vắng mặt.

Khi giải quyết công việc, các phó Giám đốc thay mặt Giám đốc giải quyết những công việc đƣợc phân công, xin ý kiến giám đốc để sử lý những vấn đề chƣa đƣợc xác định rõ về chủ trƣơng, kế hoạch, biện pháp hoặc báo cáo trong cuộc hội ý chỉ huy để tập thể chỉ huy cho ý kiến và Giám đốc quyết định.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khi giải quyết những việc có liên quan đến phạm vi công việc của các phó Giám đốc khác thì chủ động bàn bạc để phối hợp giải quyết. Trƣờng hợp các phó Giám đốc không có ý kiến thống nhất thì báo cáo Giám đốc để đƣợc quyết định. Khi có công việc khác cần phải tạm vắng mặt thì các phó Giám đốc báo cáo chỉ định phó Giám đốc khác thay thế giải quyết những công việc cần giải quyết ngay thuộc quyền. Hết thời gian vắng mặt tiếp tục công việc các phó giám đốc gặp nhau để trao đổi những việc giải quyết thay thế.

* Phòng Kế hoạch vật tư: Chủ trì tổng hợp, xây dựng quy hoạch, kế hoạch sản xuất, kinh doanh ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và công tác đầu tƣ phát triển (cả về chiều sâu và diện rộng); nghiên cứu quy hoạch, xây dựng kế hoạch dự trữ vật tƣ, nguyên vật liệu, nhiên liệu tầm chiến lƣợc và dự trữ thƣờng xuyên; kế hoạch mua sắm, đảm bảo vật tƣ, máy móc, trang, thiết bị phục vụ cho sản xuất quốc phòng và làm kinh tế; kế hoạch tiêu thụ sản phẩm; kế hoạch đầu tƣ xây dựng cơ bản và kế hoạch công tác hàng năm của nhà máy trình Giám đốc, Thủ trƣởng Tổng cục phê duyệt theo phân cấp; chủ trì tổ chức thực hiện và theo dõi, đôn đốc các cơ quan, xí nghiệp, bộ phận có liên quan thực hiện kế hoạch đã đƣợc phê duyệt.

* Phòng Tổ chức lao động: Quản lý về cơ cấu tổ chức, biên chế quân số của các cơ quan, đơn vị trong toàn nhà máy. Đề xuất tuyển dụng, tinh giảm lực lƣợng, điều phối lao động nội bộ để đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chung, phù hợp với kế hoạch sản xuất từng thời kỳ. Quản lý quân số và tình hình sử dụng thời gian lao động, quản lý về tiền lƣơng, định mức lao động; theo dõi và điều chỉnh định mức lao động cho phù hợp với điều kiện thực tế. Đề xuất, thực hiện các chế độ chính sách có liên quan tới ngƣời lao động. Đảm bảo việc phân phối kết quả lao động cho CB, CNV công bằng, hợp lý. Thƣờng xuyên cập nhật hồ sơ, sổ sách quản lý nhân sự đảm bảo sạch sẽ, đủ, chính xác và khoa học.

* Phòng Tài chính: Hƣớng dẫn về nghiệp vụ, phƣơng pháp lập chứng từ và chứng từ hợp lệ phục vụ cho công tác tài chính - kế toán, hạch toán - kế toán và thủ tục thanh quyết toán đối với mọi đối tƣợng có liên quan tới hoạt động tài chính - kế toán theo đúng nguyên tắc và chế độ tài chính - kế toán hiện hành. Chủ động khai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thác, tìm và tạo nguồn tài chính đáp ứng kịp thời cho mọi hoạt động hợp pháp của nhà máy.Tham mƣu cho Giám đốc công ty trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực tài chính đảm bảo tính hợp lý và phù hợp với điều kiện thực tiễn của đơn vị ở từng thời điểm cụ thể . Giúp việc cho Giám đốc để giám sát mọi hoạt động của công ty thông qua đồng tiền nhằm mang lại hiệu quả cao trong việc sử dụng và phát triển đồng vốn. Chịu trách nhiệm chính về tham mƣu xây dựng các quy chế quy định có liên quan các vấn đề tài chính của công ty, trực tiếp giám sát thực hiện các quy chế quy định đó.Thực hiện chế độ báo cáo tài chính và báo cáo của doanh nghiệp đối với cơ quan quản lý Tài chính cấp trên ( phòng tài chính Tổng cục, Cục Tài Chính), thực hiện chế độ báo cáo công khai tài chính với Đảng ủy công ty và toàn thể CBCNV theo quy định trong Quân đội và quy định của Bộ Tài Chính. Xây dựng kế hoạch công tác Tài chính của công ty hàng năm.

* Phòng Chính trị: Làm công tác Đảng, công tác chính trị, công tác quần chúng nhƣ đoàn thanh niên, phụ nữ ...

- Trực tiếp tổ chức thực hiện, hƣớng dẫn, kiểm tra các xí nghiệp, phòng, ban trong nhà máy tiến hành các nội dung, chƣơng trình giáo dục chính trị, quản lý tƣ tƣởng, thông báo thời sự, tổ chức các hoạt động thi đua, khen thƣởng, văn hoá, văn nghệ, thƣ viện, câu lạc bộ… trong nhà máy theo hƣớng dẫn của cấp trên; đổi mới nội dung, hình thức, biện pháp tiến hành công tác giáo dục chính trị, tƣ tƣởng cho phù hợp với điều kiện cụ thể và từng đối tƣợng trong nhà máy.

- Hƣớng dẫn các cấp uỷ, chi bộ tiến hành các nội dung, biện pháp xây dựng Đảng, cấp uỷ TSVM; chấp hành nghiêm nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo và sinh hoạt đảng; tổ chức bồi dƣỡng cho đội ngũ Bí thƣ, cấp uỷ viên, đảng viên mới và đối tƣợng phát triển đảng.

* Phòng Hành chính - Hậu cần: Tham mƣu tổng hợp xây dựng kế hoạch công tác chỉ huy, điều hành của lãnh đạo công ty hàng tuần, tháng, quí, năm và các chƣơng trình, đề án công tác… Tổng hợp tình hình hoạt động và kế hoạch công tác chung của công ty để báo cáo trong giao ban, báo cáo Tổng cục theo quy định và báo cáo khi có yêu cầu. Quản lý hồ sơ lƣu trữ, con dấu, bảo mật, tiếp nhận - phân, chuyển công văn, in, sao tài liệu, bảo đảm vật tƣ văn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phòng cho các bộ phận. Xếp lịch làm việc của lãnh đạo công ty. Duy trì nề nếp giao ban hàng tháng. Tổng hợp kế hoạch và làm thủ tục “đoàn vào, đoàn ra”. Phục vụ lễ tân đối ngoại. Tổ chức công tác phục vụ hậu cần, lễ tân nhà khách, trong công ty, tổ chức các hoạt động của trạm xá, xây dựng và tổ chức hoạt động trƣờng mầm non, xây dựng huấn luyện và đảm bảo công tác bảo vệ của Công ty.

* Phòng Kỹ thuật Công nghệ: Do phó Giám đốc kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo, là cơ quan nghiệp vụ giúp Giám đốc trong quản lý công nghệ và nghiên cứu phát triển, có nhiệm vụ. Chủ trì thiết kế kỹ thuật, chế tạo sản phẩm, thiết kế trang bị công nghệ xây dựng tài liệu thiết kế công nghệ, quản lý hồ sơ, tài liệu công nghệ. Quản lý công tác khoa học công nghệ môi trƣờng trong nhà máy. Xây dựng trình duyệt và giám sát thực hiện các quy trình công nghệ trong sản xuất. Xây dựng các định mức ban hành, lập kế hoạch công tác kỹ thuật tháng, quý, năm. Giúp Giám đốc quản lý nghiên cứu đề xuất phƣơng hƣớng phát triển về khoa học công nghệ phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của công ty.

* Phòng Cơ điện: Thƣờng xuyên theo dõi và cập nhật các số liệu về chất lƣợng, cấp chất lƣợng, tình trạng KT của máy móc thiết bị và các phƣơng tiện dụng cụ trên các dây chuyền sản xuất của công ty. Trực tiếp quản lý toàn bộ hồ sơ máy móc thiết bị, dụng cụ phƣơng tiện, hệ thống cung cấp năng lƣợng hiện có của nhà máy, phục vụ công tác tra cứu, khai thác sử dụng và khắc phục sự cố của thiết bị khi cần thiết. Chỉ đạo mọi mặt về công tác cơ điện đối với các xí nghiệp và các đơn vị có sử dụng máy móc thiết bị trong toàn công ty. Tham gia xây dựng quy chế và giám sát thực hiện quy chế quản lý tài sản trang thiết bị máy móc trong công ty.

* Phòng Kiểm tra chất lượng: Xây dựng ban hành cơ chế quản lý chất lƣợng vật tƣ kỹ thuật cho sản xuất, sản phẩm hợp cách, không hợp cách của công ty và trong từng bộ phận sản xuất. Kiểm tra kết luận chất lƣợng nguyên liệu trƣớc khi nhập kho, trƣớc khi tham gia vào quá trình sản xuất (nếu xét thấy cần thiết). Kiểm tra, kết luận chất lƣợng bán thành phẩm, tham gia quyết định chuyển chặng công nghệ. Theo dõi thống kê tình hình chất lƣợng sản phẩm của các phân xƣởng sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

xuất nói riêng và của công ty nói chung. Tham gia đề xuất các biện pháp để nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Chủ trì phối hợp làm thủ tục đăng ký chất lƣợng hàng hoá, chứng nhận dán tem chất lƣợng của hàng hoá. Cấp phiếu hợp cách đối với bán thành phẩm, thành phẩm đối với các phân xƣởng sản xuất. Kiểm tra kết luận chất lƣợng các loại dụng cụ, bao gói, bảo quản đối với bán thành phẩm, thành phẩm của nhà máy. Chủ trì phối hợp để quản lý, tiêu huỷ các loại thành phẩm, bán thành phẩm không hợp cách. Lƣu kiến nghiệm các mẫu sản phẩm, bán thành phẩm , giải quyết các khiếu nại về chất lƣợng của sản phẩm, bán thành phẩm với các bộ phận sản xuất và với khách hàng của công ty. Trực tiếp quản lý, khai thác sử dụng, sửa chữa, đề xuất cải tiến, nâng cấp trang bị bổ sung đối với các phƣơng tiện , dụng cụ phục vụ cho công tác kiểm tra chất lƣợng.

* Ban an toàn: Phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng nội quy, quy chế quản lý để giữ an toàn tuyết đối, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh lao động, môi trƣờng chung phù hợp với đặc thù của sản xuất công tác và sinh hoạt của công ty. Phối hợp với các cơ quan có liên quan phổ biến, tuyên truyền về chế độ - chính sách, quy phạm về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp của các cấp hiện hành đối với toàn thể cán bộ CNV trong công ty và các đối tƣợng khác khi đến tham quan, làm việc . Chủ trì phối hợp với các cơ quan kiểm định xin cấp phép sử dụng đối với các thiết bị cơ cấu an toàn, phƣơng tiện, máy móc, thiết bị đòi hỏi nghiêm ngặt về các tiêu chuẩn an toàn và vệ sinh lao động. Phối hợp thực hiện tổ chức huấn luyện về kỹ thuật an toàn trong sản xuất công tác, sử dụng trang thiết bị phòng hộ lao động cá nhân cho toàn thể cán bộ CNV. Giám sát, kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, kiến nghị đối với mọi cá nhân, tổ chức khi thấy không tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh các nội quy, quy tắc an toàn lao động và vệ sinh lao động công nghiệp hoặc thậm chí có thể đình chỉ hoạt động. Nếu xét thấy tiếp tục hoạt động sẽ gây hậu quả khó lƣờng.

* Phòng kinh doanh-tiêu thụ sản phẩm: có chức năng thực hiện các hợp đồng bán sản phẩm, nghiên cứu và phản ảnh thông tin về sản phẩm của các khách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hàng để báo cáo và tham mƣu cho lãnh đạo công ty về tiêu thụ các sản phẩm của công ty, phối hợp với phòng tài chính theo dõi và đôn đốc công nợ của khách hàng.

* Phòng marketing: Có chức năng chuyên nghiên cứu thị trƣờng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay là các sản phẩm tiêu thụ cho nền kinh tế quốc dân, và các sản phẩm quốc phòng nhằm xuất khẩu sang các nƣớc Đông nam Á, tham mƣu và xây dựng chiến lƣợc sản xuất và kinh doanh hàng năm và chiến lƣợc các năm tiếp theo cho các sản phẩm hàng kinh tế và các sản phẩm hàng quốc phòng.

* Các xí nghiệp thành viên: Thực hiện các nhiệm vụ sản xuất do Bộ Quốc phòng, Tổng cục CNQP và công ty giao cho.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với công ty TNHH một thành viên 95 (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)