CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 76)

- Nhuộm Gram

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

KẾT LUẬN

1. Bệnh chết khụ cành do nấm Botryodiplodia theobromae Pat gõy ra trờn địa bàn tỉnh Sơn La cú tỷ lệ khỏc nhau giữa cỏc huyện trồng cao su, dao động từ 4,2% đến 15,0 %. Thuận Chõu là huyện cú tỷ lệ bệnh thấp nhất, Mường La là huyện cú tỷ lệ bệnh cao nhất.

2. Tuyển chọn được 06 chủng nấm Botryodiplodia theobromae Pat gõy bệnh chết khụ cành trờn cõy cao su ở Sơn La là TC1, QN1, MS1, SM1, YC1, ML2.

3. Tuyển chọn được 02 chủng vi khuẩn C6 và S1 cú khả năng đối khỏng với 06 chủng nấm Botryodiplodia theobromae Pat TC1, QN1, MS1, SM1, YC1, ML2; với hoạt tớnh đối khỏng invitro cú kớch thước vũng ức chế tương ứng: từ 14,3 mm – 16 mm và từ 13,4 mm – 15,2 mm. Và làm giảm diện tớch vết bệnh sau 8 tuần từ 10mm x 3mm ban đầu xuống cũn 3,4mm x 0,7mm với chủng C6 và 4,4mm x 1,0mm với chủng S1 trong điều kiện thớ nghiệm nhà lướị

4. 2 chủng vi khuẩn đối khỏng C6 và S1 đó được đỏnh giỏ cú độ an toàn sinh học bằng phương phỏp đỏnh giỏ tớnh an toàn sinh học trờn chuột bạch.

5. Định danh hai chủng vi khuẩn C6 và S1 bằng phương phỏp giải trỡnh tự đoạn gen 16 sARN riboxom cho thấy: chủng C6 là Bacillus megaterium; chủng S1 là Paenibacillus castaneae. Và chỳng đều thuộc nhúm vi khuẩn cú độ an toàn sinh học (nhúm 2).

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 65

5. Nghiờn cứu được một số đặc điểm sinh học của 2 chủng vi khuẩn đối khỏng C6 và S1.

Cả 02 chủng C6 và S1 đều cú nhu cầu oxy, là vi khuẩn Gram +, pH thớch hợp 6,6 – 7,0; nhiệt độ thớch hợp 280C - 300C, mụi trường thớch hợp King B, nồng độ muối NaCl thớch hợp 0,5% - 1%.

KIẾN NGHỊ

Tiếp tục nghiờn cứu về khả năng đối khỏng của 2 chủng C6 và S1 ở trong điều kiện vườn ươm và vườn trồng.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 66

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 76)