Hỡnh thỏi và phõn loại của nấm Botryodiplodia theobromae Pat

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 29)

Nấm Botryodiplodia theobromae Pat thuộc bộ Sphaeropsidales, nhúm

Fungi Imperfect xuất hiện phổ biến trong vựng nhiệt đớị Khuẩn ty cú màu đen với bào tử hỡnh ovan và thường cú vỏch ngăn nằm ở vị trớ chớnh giữa dạng lưỡi liềm. Tất cả cỏc chủng nấm cú nguồn gốc từ cỏc giống cõy khỏc nhau của cỏc vựng trồng cao su càng thể hiện hỡnh thỏi điển hỡnh của nấm Botryodiplodia theobromae Pat. Cỏc mụ cấy từ màu đen chuyển sang màu khúi xỏm khi già với cỏc sợi nấm trờn mụi trường PDẠ Cỏc cụm nấm nhanh chúng chuyển màu xỏm đen và lan rộng, với sợi nấm chia thành vỏch ngăn bờn ngoài và phõn nhỏnh. Màu đen của sợi nấm trờn mặt thạch là khỏ rừ. Bề mặt trờn dần hỡnh thành cỏc cơ quan quả dễ thấỵ Cỏc tỳi bào tử phấn đen búng được sinh ra trờn bề mặt. Bào tử nấm ban đầu trong pha lờ, đơn bào và chuyển sang thể bầu dục, với vật chứa dạng hạt [10].

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 18

Ảnh 1.7: Hỡnh ảnh bào tử nấm Botryodiplodia theobromae Pat 1.5.2. Đặc điểm sinh lý, sinh hoỏ của nấm Botryodiplodia theobromae Pat

Trong năm, nấm hoạt động mạnh và gõy hại chủ yếu vào giai đoạn mựa mưa từ thỏng 3 đến thỏng 9. Nấm cú khả năng sống tiềm sinh nếu gặp điều kiện mụi trường bất lợị Nấm cú khả năng phỏt triển trong phạm vi nhiệt độ lớn từ 160C – 360C, thớch hợp nhất ở 280C ± 20C và ẩm độ bóo hũa (Chee, 1988; Jayashinghe, 2000). Chỳng được biết đến như một loài ký sinh trờn vết thương trờn nhiều cõy ký chủ và gõy hại trờn 500 loại cõy trồng khỏc nhau gõy ra cỏc bệnh bạc lỏ cành, sõu ăn đỉnh mầm, sựi nhựa dẻo, nứt vỏ và thối cổ rễ với mức nhiễm trung bỡnh là 54,62%; 46,75%; 12,00%; 14,13% và 56,25%. Triệu chứng phổ biến thấy trờn thõn là xỡ mủ nhiều và vỏ nổi nhiều nốt mụn nhỏ [7] .

Trong quỏ trỡnh sống ký sinh và hoại sinh, nấm tiết ra cellulase để phõn hủy cellulose và hemicellulose của mụ gỗ và độc tố CCtocin làm chết vỏ [ 6, 7].

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 19

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)