Phương phỏp phõn lập nấm Botryodiplodia theobromae Pat

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 46)

CHƯƠNG IỊ VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.3.2. Phương phỏp phõn lập nấm Botryodiplodia theobromae Pat

Theo Carrol, 2003:

Cắt một phần nhỏ vỏ cõy đó bị nhiễm bệnh được thu mẫu ở trờn, sỏt trựng bề mặt bằng dung dịch chất tẩy natri hypochlorite10% trong 5 phỳt.

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 35

làm khụ mẫu bằng cỏch đặt mẫu lờn giấy thấm.

Cắt từng mảnh nhỏ cú kớch thước khoảng 3 mm x 3 mm, dựng panh đặt 5 - 6 mảnh trờn đĩa mụi trường PDA, ủ dưới ỏnh sỏng huỳnh quang. Cỏc sợi nấm sẽ phỏt triển từ những mảnh vỏ cõy, chuyển những isolates sang đĩa mụi trường PDA mới, ủ đĩa ở nhiệt độ 260C – 300C, sau 36 giờtheo dừi sự phỏt triển của sợi nấm trờn mụi trường và tiến hành cấy tỏch để làm tinh sạch sợi nấm.

Cỏc chủng Botryodiplodia theobromae Pat vừa phõn lập được thử độc tớnh bằng phương phỏp lõy nhiễm dịch nấm vào vết thương cơ giớị Mỗi chủng được bố trớ vào một cụng thức (CT), mỗi cụng thức được bố trớ lặp lại 1 lần, mỗi lần lặp 10 cõỵ Cựng 2 cụng thức đối chứng (ĐC), ĐC(+) và ĐC(-), (ĐC(+) là cụng thức trong đú sử dụng chủng Botryodiplodia theobromae Pat chuẩn HN1 của Bộ mụn Bảo vệ Thực vật, Viện Nghiờn cứu Cao su Việt Nam; Đ/C(-) là cụng thức sỏt thương, khụng nhiễm nấm gõy bệnh). Theo dừi trong vũng 8 tuần, ghi kết quả và tiến hành phõn lập lại để xỏc định chớnh xỏc đối tượng gõy bệnh. Cỏc chủng

Botryodiplodia theobromae Pat cú độc tớnh gõy bệnh được giữ lại trong mụi trường thạch đĩa và trong mụi trường thạch nghiờng trong ống nghiệm để dựng cho cỏc thớ nghiệm tiếp theọ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)