Trong quần thể vi sinh vật, mỗi loài đều phải đấu tranh sinh tồn suốt cả quỏ trỡnh tiến húa dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau và rất linh hoạt. Cạnh tranh nguồn thức ăn (carbon và nitơ) hoặc nguồn khoỏng giống nhau, chiếm lĩnh nơi sinh sống hoặc nơi xõm nhiễm giống nhau là một hỡnh thức đấu tranh để sinh tồn, vớ dụ như Pseudomonas fluorescens sinh ra siderophore (là những hợp chất ngoại bào, cú phõn tử lượng thấp, cú nguồn gốc từ vi khuẩn, cú sức hỳt cỏc chất sắt mạnh),pseudobactin, những chất này cú khả năng lấy đi những chất cần thiết
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 23
cho sự sinh trưởng và phỏt triển của cỏc sinh vật gõy bệnh. Hậu bào tử của F. oxysporum đũi hỏi phải cú nguồn sắt ngoại sinh để nảy mầm. Mặc dự, F. oxysporum cũng sản sinh ra Siderophore, nhưng Siderophore của P. fluorescens
liờn kết với sắt tốt hơn. Nờn P. fluorescens cú thể sinh trưởng, phỏt triển tốt ở điều kiện mụi trường đất cú hàm lượng sắt thấp, cũn hậu bào tử của F. oxysporum
sẽ rơi vào trạng thỏi nghỉ và khụng thể nảy mầm [35, 41, 47, 50, 51, 52, 54]. Ký sinh cũng là một hỡnh thức để đấu tranh sinh tồn: Đú là sự nuụi lớn một sinh vật này trờn một sinh vật khỏc. Sự ký sinh bởi nấm đối khỏng
Trichoderma thường bắt đầu bằng sự nhận ra nấm chủ (cõy chủ) từ khoảng cỏch xạ Sợi nấm của Trichoderma sẽ phỏt triển hướng về một chất kớch thớch cú sẵn của mầm bệnh. Sự nhận ra tiếp theo là những vật chất hoặc húa chất trong tự nhiờn, và sự gắn sợi của Trichoderma vào nấm chủ. Sợi của Trichoderma sẽ cuộn xung quanh sợi của nấm bệnh (ảnh1.3). Trichoderma sẽ sản sinh ra cỏc enzyme sinh tan (lytic enzymes) làm tan thành tế bào nấm. Trong một vài trường hợp, enzyme phỏ hủy thành tế bàọ Một số ký sinh nấm đó được biết đến là: T. hamatum, T. harzianum, T. koningii, T. virens, T. viride, Pythium nunn và P. oligandrum.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 24
của sợi nấm Rhizoctonia solani (chỗ mũi tờn).
Vi sinh vật cũng cú thể thay thế cỏc tỏc nhõn cạnh tranh của chỳng bằng cỏch nhõn lờn với số lượng lớn, hoặc cú thể hỡnh thành cỏc chất đặc hiệu hay khụng đặc hiệu trong quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất, nhằm ức chế sinh trưởng và phỏt triển của vi sinh vật khỏc. Cỏc chất khụng đặc hiệu cú thể là cỏc axớt hữu cơ, rượu, hoặc cỏc hợp chất khỏc [35, 41, 47, 50, 51, 52, 54].
Thải ra nhiều H2S do hoạt động chuyển hoỏ vật chất mạnh của một số vi sinh vật là tạo điều kiện thớch hợp với chỳng, nhưng lại khụng thớch hợp với sự sinh trưởng và phỏt triển của vi sinh vật khỏc, thậm chớ cả thực vật bậc cao và cú thể gõy độc cho mụi trường như đó được quan sỏt thấy trong đất ở vựng Trans- Volgạ Đặc trưng nhất là phản ứng do cỏc chất đặc hiệu gõy ra được gọi là chất khỏng sinh và cú ảnh hưởng đến vi sinh vật. Vi sinh vật đối khỏng tạo ra những chất này cú khả năng ức chế sinh trưởng chỉ một số loài nhất định. Một số vi sinh vật đối khỏng chỉ ức chế vi khuẩn Gram dương và một số khỏc cú thể ức chế cả vi khuẩn Gram dương và Gram õm. Một số khỏc chỉ cú tỏc động đến liờn cầu khuẩn hay Bacillus v..v....
Cỏc vi sinh vật đối khỏng chủ yếu tỏc động lờn cỏc loài vi sinh vật lạ. Ạ streptomycini sản sinh streptomycin nhưng khụng ức chế cỏc chủng thuộc cựng loàị Ạ aureofaciens cũng khụng ức chế cỏc chủng thuộc cựng loài bất kể chỳng được phõn lập từ đõu hoặc trước đú sống trong điều kiện như thế nàọ Tương tự như vậy, đối với cỏc vi sinh vật đối khỏng khỏc cũng sản sinh ra cỏc chất khỏng sinh như tetramycin, chloromycetin, actinomycin, sulfactin,.. đều khụng ức chế sự sinh trưởng và phỏt triển của cỏc chủng thuộc cựng loàị
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 25
Như vậy, vai trũ sinh học của cỏc chất khỏng sinh núi riờng và hiện tượng đối khỏng núi chung là rất quan trọng trong sự sống của vi sinh vật. Bằng cỏch sử dụng cỏc sản phẩm trao đổi chất của mỡnh, vi sinh vật đối khỏng cú khả năng ức chế cỏc tỏc nhõn cạnh tranh ở một mức độ nhất định và chỳng điều hoà quần thể vi sinh vật trong tự nhiờn.