Năm 1925, Pole Evans nhận định rằng cỏc bào tử của Botrryodiplodia theobromae Pat lỳc mới hỡnh thành ở dạng bào tử 1 ngăn, sau này khi vỏch bào tử biến màu sẽ phỏt triển dần thành dạng bào tử cú vỏch ngăn [57].
Năm 1925, Stevens và Wilcox kết luận khả năng hỡnh thành bảo tử của nấm Botrryodiplodia theobromae Pat này bắt đầu suy giảm sau một thời gian dài nuụi cấy; trong khi năm 1926, Sloan và cộng sự đó phõn loại đõy là dạng nấm khú sinh bào tử trong quỏ trỡnh nuụi cấy, tuy nhiờn trong mụi trường nuụi cấy
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 20
giàu dinh dưỡng (được bổ sung 5% sữa dừa) sau 2 tuần, nấm sẽ lại cú khả năng sinh bào tử [60].
Năm 1980, Domsch và cộng sự đó nghiờn cứu và khẳng định nấm
Botrryodiploia Theobromae Pat cú thể tỡm thấy ở khắp nơi trờn thế giới và cú số lượng loài phong phỳ [39].
Năm 1995, Ahmed và cộng sự thử nghiệm cỏc thuốc diệt nấm
Botrryodiploia Theobromae Pat trong điều kiện phũng thớ nghiệm và kết luận: Benomyl (0,1%), Captan (0,2%), Carbendazim (0,1%), mancozeb (0,25%) và methyl-thiophanate (0,1%) cho hiệu quả cao trong việc chống lại nấm
Botrryodiploia Theobromae Pat ở cả hai chất mụi giới rắn và lỏng [26].
Năm 1997, Ahmed và cộng sự nghiờn cứu và đưa ra kết quả nấm
Botrryodiplodia theobromae Pat tấn cụng hơn 280 loài thực vật ở khắp nơi trờn thế giớị Ở Pakistan, nú đó được tỡm thấy ở hơn 50 loài thực vật [27].
Năm 1998, Banik và cộng sự quan sỏt thấy rằng Carbendazim ở 0,04% và Thiophanate-methyl ở 0,045% hoàn toàn ức chế sự tăng trưởng của nấm
Botrryodiploia Theobromae Pat [32].
Năm 1999, Gonzalez và đồng nghiệp phỏt hiện nấm Botrryodiplodia theobromae Pat gắn liền với sự suy giảm của một số cõy trồng ở vựng trồng cao su như chụm chụm [43].
Năm 2005, Malik và cộng sự nghiờn cứu một số triệu chứng nấm
Botrryodiploia Theobromae Pat gõy ra ở cỏc hỡnh thức bạc lỏ cành, cõy bị sõu bọ ăn mầm non, bệnh sựi nhựa dẻo và nứt vỏ cõy ở trờn cõy xoài và cõy cao su [49].
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 21
Năm 2007, Iqbal và cộng sự nghiờn cứu nấm Botrryodiploia Theobromae
Pat trờn cõy xoài thấy đỉnh khụ, bạc màu và cỏc khoảng vỏ cõy sẫm màu từ đỉnh chồi là cỏc triệu chứng phổ biến. Sau đú, nú di chuyển xuống cỏc cành lớn hơn. Kết quả là lỏ rụng kốm theo dịch nhựa tiết từ cỏc phần bị bệnh. Ở cỏc trường hợp nghiờm trọng, vỏ cõy bị tỏch nứt. Những triệu chứng này cú thể tỡm thấy riờng lẻ hay kết hợp từ hai triệu chứng trở lờn ở những vườn trồng xoài trờn toàn thế giới [45].