Quan hệ đối khỏng trong thế giới vi sinh vật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 33)

Trong tự nhiờn nhiều loài vi sinh vật cú khả năng ức chế sinh trưởng và phỏt triển của cỏc loài vi sinh vật khỏc và chỳng thường được gọi là vi sinh vật đối khỏng. Hiện tượng đối khỏng được quan sỏt ở nhiều nhúm vi sinh vật khỏc nhau bao gồm nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn... cú thể trực tiếp hoặc khụng trực tiếp. Việc sử dụng hiện tượng đối khỏng này trong cụng tỏc bảo vệ thực vật được gọi là biện phỏp phũng trừ sinh học. Phương phỏp này đó được sự quan tõm và đầu tư rất lớn của nhiều phũng thớ nghiệm trờn thế giới trong nhiều thập kỷ qua [63].

Biện phỏp sinh học kiểm soỏt sõu bệnh thực vật đó được phỏt triển, nhưng đụi khi thực hiện ở điều kiện ngoài tự nhiờn lại khụng cú hiệu quả như mong muốn. Như vậy, mối tương quan giữa tớnh đối khỏng của vi sinh vật đó được chứng minh trong phũng thớ nghiệm và ngoài thực tế là chưa chặt chẽ [40]. Kớch

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 22

thước vựng ảnh hưởng đối khỏng trực tiếp trờn mụi trường thạch đụi khi khụng được biết chớnh xỏc, hơn nữa ở những điều kiện in vitro thỡ rất thuận lợi nhưng lại khụng cú tớnh thực tế, vỡ điều kiện ngoài mụi trường thường là ớt thuận lợi hơn điều kiện in vitro, điều này dẫn đến đụi khi kết luận sẽ là khụng chớnh xỏc [37].

Vựng ức chế sinh trưởng trờn mụi trường thạch cú thể là do những yếu tố hoỏ học (pH thấp hoặc cao), sự cú mặt của những chất khỏng sinh cú phổ hoạt động mạnh, hoặc sự cú mặt của thực khuẩn thể [44]. Chae Gun Phae đó cho rằng, chủng Bacillus subtilis NB22 cú thể tiết vào đất chất iturin, chất này cú khả năng ức chế sinh trưởng và phỏt triển của vi khuẩn gõy bệnh hộo xanh [36].

Nhiều tỏc giả đó đề nghị rằng, sự đối khỏng trực tiếp cú thể cú những cơ chế khỏc, khụng cú bất kỳ một sự đối khỏng nào thể hiện trong điều kiện in vitro,

lại khụng cú hiệu quả trong việc giảm mức độ bệnh của cõy trong điều kiện nhà kớnh và trờn đồng ruộng, một số chủng độc mất độc tớnh và khụng cú hoạt tớnh khỏng trong điều kiện phũng thớ nghiệm, nhưng lại cú hiệu quả giảm độ nghiờm trọng của bệnh trong điều kiện nhà kớnh và trờn đồng ruộng [48, 62, 63].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)