TèNH HèNH NGHIấN CỨU VI SINH VẬT ĐỐI KHÁNG 1 Nghiờn cứu vi sinh vật đối khỏng ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 38)

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 27

Cỏc biện phỏp phũng trừ sinh học đó và đang được sự quan tõm của nhiều nhà khoa học cũng như nhiều phũng thớ nghiệm ở nước ta trong nhiều thập kỷ quạ

Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn đó nghiờn cứu khả năng sinh khỏng sinh chống vi khuẩn gõy bệnh hộo xanh của Streptomyces arabicuss 112 [23] và chế phẩm sinh học Fluorecent từ Pseudomonas fluorescens. Sản phẩm cú khả năng phũng trừ bệnh thối thõn, thối rễ và vàng lỏ ở một số loài cõy nhất định.

Trường Đại học Sư phạm I - Hà Nội đó nghiờn cứu chủng xạ khuẩn

Streptomyces V6 cú khả năng sinh khỏng sinh chống nấm và vi khuẩn R. solanacearum [3].

Viện Cụng nghệ Sinh học cũng đó sản xuất cỏc chế phẩm Bt và một số chế phẩm sinh học khỏc cú nguồn gốc từ vi khuẩn, xạ khuẩn và vi nấm...v...v... Cỏc chế phẩm này đó cú tỏc dụng trong phũng chống một số sõu, bệnh hại cõy trồng [2, 4, 5, 15].

Viện Khoa học Kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam đó nghiờn cứu tạo chế phẩm phõn bún vi sinh trờn cơ sở một tập hợp đa chủng vi sinh vật, trong đú cú vi khuẩn đối khỏng, sản phẩm được sử dụng trong trồng trọt vừa cú tỏc dụng kớch thớch sinh trưởng của cõy, vừa cú khả năng ức chế một số bệnh thực vật gõy ra bởi vi khuẩn hoặc nấm [13, 18].

Viện Bảo vệ thực vật cũng đó sử dụng một số chế phẩm sinh học cú nguồn gốc từ nấm Metarhizium ansopliae cú độc tớnh cao đối với bọ dừa [16], Bt (Bacillus thuringiensis) và NPV (Nuclear Polyhedrosis Virus) [25] cú tỏc dụng

Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 28

trong phũng trừ một số sõu hại raụ Nấm Trichoderma cú khả năng đối khỏng với nấm gõy bệnh cõy trồng.

Phũng Di truyền và Cụng nghệ Vi sinh - Viện Di truyền Nụng nghiệp đó phõn lập được một tập hợp cỏc chủng vi khuẩn đối khỏng cú khả năng ức chế sinh trưởng và phỏt triển của R. solanacearum. Nghiờn cứu và sử dụng vi sinh vật đối khỏng với R. solanacearum kết hợp với một số biện phỏp canh tỏc khỏc nhau là một hướng đi rất cú ý nghĩa về khoa học và thực tiễn [12].

Viện nghiờn cứu cao su Việt Nam đó nghiờn cứu thăm dũ khả năng đối khỏng của nấm Trichoderma đối với một số nấm gõy bệnh chớnh trờn cõy cao su bằng phương phỏp in vitroinvivo. Kết quả cỏc mẫu nấm Trichoderma thớ nghiệm cú khả năng ức chế đối với cỏc nấm C. salmonicolor, P.palmivora, C. gloeosporioides khỏ cao, phần lớn trờn 70%, trong đú cú nhiều dũng tỷ lệ ức chế trờn 80%. Đối với nấm B. theobromae C. cassiicola chỉ cú vài dũng cú tỷ lệ ức chế trờn 70% [14].

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vi sinh vật đối kháng nấm gây bệnh chết khô cành (botryodiplodia theobromae pat) trên cây cao su ở vùng sơn la (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)