- Nhuộm Gram
CHƯƠNG IIỊ KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1.2. Thu mẫu nấm Botryodiplodia theobromae Pat gõy bệnh chết khụ cành cao su
huyện trồng cao su của tỉnh Sơn La năm 2010.
TT Địa điểm điều tra Tỷ lệ % cõy bị bệnh Cấp bệnh
01 Huyện Thuận Chõu 4,2 1
02 Huyện Quỳnh Nhai 10,7 1
03 Huyện Mai Sơn 10,0 1
04 Huyện Yờn Chõu 8 ,4 1
05 Huyện Sụng Mó 11,2 1
06 Huyện Mường La 15,0 1
Kết quả bảng 3.1 cho thấy, cả 6 huyện trồng cao su đều bị bệnh chết khụ cành với tỷ lệ từ 4,2% đến 15,0%. Thuận Chõu là huyện cú tỷ lệ bị bệnh thấp nhất với 4,2%, Mường La là huyện cú tỷ lệ bị bệnh cao nhất với 15%. Về cấp bệnh cả 6 huyện điều tra đều ở cấp 1.
3.1.2. Thu mẫu nấm Botryodiplodia theobromae Pat gõy bệnh chết khụ cành cao su cao su
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 45
Để cú được cỏc chủng nấm Botryodiplodia theobromae Pat gõy bệnh chết khụ cành, 170 mẫu bệnh đó được thu là đại diện cho 19 xó trồng cao su tại 6 huyện của tỉnh Sơn Lạ
3.2. PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG NẤM Botryodiplodia
theobromae Pat GÂY BỆNH CHẾT KHễ CÀNH CAO SU
Để phõn lập chớnh xỏc nấm gõy bệnh, chỳng tụi tiến hành thu mẫu ở những vết bệnh mới biểu hiện triệu chứng, nấm gõy hại vẫn đang ở trong trạng thỏi hoạt động.
Việc nhận diện Botryodiplodia theobromae Pat gõy bệnh chết khụ cành chỉ dựa vào cỏc biểu hiện triệu chứng bệnh là chưa đầy đủ và chớnh xỏc. Vỡ cựng một loại triệu chứng hoặc những loại triệu chứng giống nhau lại cú thể do nhiều loài vi sinh vật khỏc nhau gõy hạị Do đú, việc phõn lập, tuyển chọn và xỏc định đối tượng gõy bệnh là rất cần thiết trong nghiờn cứu bệnh chết khụ cành.
Từ những mẫu thu được tại cỏc địa phương trờn, chỳng tụi đó tiến hành phõn lập theo phương phỏp Carrol (2003) và thu được 16 chủng cú đặc điểm hỡnh thỏi khuẩn lạc giống với miờu tả của nấm Botryodiplodia theobromae và được ký hiệu TC1, TC2, QN1, QN2, MS1, MS2, MS3, YC1, YC2, YC3, YC4, SM1, SM2, ML1, ML2, ML3.
Cỏc chủng vừa phõn lập được thử độc tớnh trờn cõy cao su bằng phương phỏp tẩm dịch nấm vào vết thương cơ giớị Cỏch tiến hành như đó nờu ở phần phương phỏp. Kết quả thu được 6 chủng TC1, QN1, MS1, SM1, YC1, ML2 gõy bệnh chết khụ cành trờn cõy cao sụ Cỏc chủng này được Bộ Mụn Bảo vệ thực vật, Viện Nghiờn cứu Cao Su Việt Nam và Phũng Kỹ thuật, Chi cục Kiểm Dịch Thực Vật Vựng 2 xỏc định.
Trường Đại học Nụng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nụng nghiệp……….. 46
Ảnh 3.1. Hỡnh thỏi khuẩn lạc và bào tử cỏc chủng Botryodiplodia theobromae
Pat phõn lập được.