Nhóm giải pháp nhằm xây dựng uy tín, thƣơng hiệu sản phẩm

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Đức (Trang 98)

Uy tín, thƣơng hiệu sản phẩm đƣợc tạo nên bởi chất lƣợng, giá cả, công tác phân phối sản phẩm, các dịch vụ sau bán hàng,… và rất đƣợc ngƣời tiêu dùng Đức coi trọng. Để nâng cao uy tín thƣơng hiệu sản phẩm, góp phần nâng cao chất lƣợng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trên thị trƣờng Đức, chúng ta cần thực hiện các giải pháp sau:

3.3.4.1. Giải pháp từ phía Nhà nước

- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc đăng ký thƣơng hiệu sản phẩm.

- Thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm góp phần xây dựng thƣơng hiệu cho nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế.

3.2.4.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp

Để xây dựng uy tín, thƣơng hiệu cho sản phẩm của mình, việc đầu tiên mà doanh nghiệp cần thực hiện là đăng ký thƣơng hiệu cho sản phẩm ở cả thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế. Sau đó, tùy theo yêu cầu của thị trƣờng để đề ra các chính sách xây dựng, phát triển uy tín thƣơng hiệu sản phẩm cho phù hợp.

Đối với thị trƣờng Đức, doanh nghiệp xuất khẩu nông sản Việt Nam phải nắm đƣợc bốn nguyên tắc khi thâm nhập thị trƣờng đó là:

Thứ nhất, nắm bắt đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng.

Nguyên tắc này đòi hỏi sản xuất phải luôn gắn liền với thị trƣờng, không phải sản xuất theo khả năng của doanh nghiệp mà phải sản xuất cái mà thị trƣờng cần. Điều quan trọng là doanh nghiệp phải có phản ứng nhanh nhạy trƣớc những biến động tiêu dùng trên thị trƣờng Đức.

Thứ hai, hạ giá thành sản phẩm.

Xu hƣớng tiêu dùng của ngƣời dân Đức có sự thay đổi trong những năm gần đây, theo đó, ngƣời tiêu dùng bắt đầu coi trọng yếu tố giá cả của sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm vì thế rất quan trọng. Do đó, chi phí vận chuyển và thuế cao sẽ khiến giá thành sản phẩm tăng, làm hạn chế khả năng chiếm lĩnh thị trƣờng của sản phẩm.

Thứ ba, đảm bảo thời gian giao hàng.

Đối với ngƣời Đức họ rất coi trọng uy tín kinh doanh, giao hàng đúng thời gian quy định góp phần thể hiện uy tín đó. Giao hàng chậm trễ không những làm giảm uy tín của doanh nghiệp, mà còn có thể làm mất cơ hội kinh doanh. Doanh nghiệp cần hết sức lƣu ý trong việc chuẩn bị nguồn hàng và tiến hành giao hàng đúng thời hạn.

Thứ tƣ, duy trì chất lƣợng sản phẩm.

Chất lƣợng sản phẩm phải đƣợc duy trì, tránh những sản phẩm có chất lƣợng thấp hơn so với yêu cầu của thị trƣờng làm ngƣời tiêu dùng không muốn mua sản phẩm.

Việc tuân thủ các nguyên tắc trên đây là điều kiện tiên quyết cho sự thành công của sản phẩm, của doanh nghiệp trên thị trƣờng Đức, góp phần tạo dựng uy tín thƣơng hiệu cho sản phẩm. Ngoài ra, doanh nghiệp cũng nên đầu tƣ cho công tác tiếp thị, xúc tiến thƣơng mại nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu của sản phẩm trên thị trƣờng quốc tế.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu và phân tích thực trạng hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam trên thị trƣờng Đức, luận văn rút ra những kết luận sau:

Đức là thị trƣờng đầy tiềm năng cho hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam. Nhìn một cách tổng thể, hàng nông sản Việt Nam đang từng bƣớc đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng này, chất lƣợng sản phẩm ngày càng tăng, giá cả có tính cạnh tranh hơn cũng nhƣ công tác xúc tiến thƣơng mại có những cải tiến đáng kể.

Mặt khác, các đối thủ cạnh tranh “láng giềng” của Việt Nam trên thị trƣờng này nhƣ Thái Lan, Inđônêsia, Malaysia, cũng ngày càng mạnh, chƣa nói đến việc so sánh với các nƣớc phát triển trên thế giới. Cạnh tranh trong hội nhập ngày càng trở nên gay gắt, cơ hội mang lại cho hàng nông sản Việt Nam trên thị trƣờng Đức rất nhiều nhƣng thách thức đặt ra cũng không phải nhỏ.

Trên thực tế, thị trƣờng quốc tế muôn hình vạn trạng với những biến động hàng ngày, hàng giờ, các nƣớc muốn đứng vững trong cuộc cạnh tranh đó cần phải thích ứng với sự thay đổi và có những giải pháp phù hợp. Tuy nhiên với những ƣu thế vốn có về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu kết hợp với những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất, nếu các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đáp ứng một cách triệt để và đồng bộ các giải pháp mà luận văn đã đề cập và phân tích, chúng ta hoàn toàn có thể xây dựng một thƣơng hiệu “nông sản Việt Nam” trong lòng ngƣời tiêu dùng Đức nói riêng và thị trƣờng quốc tế nói chung.

Đây là một đề tài tƣơng đối rộng, hơn nữa do sự hạn chế về năng lực cũng nhƣ thời gian nghiên cứu, luận văn chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, tác giả rất mong đƣợc sự góp ý, chỉ bảo của các giảng viên, bạn đọc và các bạn bè đồng nghiệp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Hải Anh (2005), “Nông sản Việt Nam và con đƣờng xây dựng thƣơng hiệu”, Tạp chí Thương mại (36), tr. 3-4.

2. Lê Thị Bình (2010), Năng lực cạnh tranh một số hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Bình (2005), “Những phƣơng thức xuất khẩu nông sản vào thị trƣờng Mỹ”, Tạp chí thương mại (36), tr. 14-23.

4. Nguyễn Vũ Thanh Bình (2005), “Xuất khẩu nông sản vào thị trƣờng Nhật Bản”, Tạp chí Thương mại (20), tr. 4-5.

5. Nguyễn Thị Đƣờng (2006), “Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trƣờng Trung Quốc. Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Thương mại (13), tr. 9- 11.

6. Trần Hữu Cƣờng (2008), Thị trường và giá cả nông sản thực phẩm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Thanh Đức (2005), Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – CHLB Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Trịnh Thị Ái Hoa (2005), “Đặc điểm của chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam”, Tạp chí Lý luận chính trị (36), tr. 32-36.

9. Nguyễn An Hà, Nguyễn Quang Thuấn (2005), Các nước Đông Âu gia nhập liên minh châu Âu và những tác động tới Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

10. Trịnh Thị Ái Hoa (2007), Chính sách xuất khẩu nông sản Việt Nam: lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2006), “Tăng hiệu quả tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng”, Tạp chí Thương mại (17), tr. 3-5.

thúc đẩy xuất khẩu nông sản của nƣớc ta”, Tạp chí Thương mại (45), tr. 3-4. 13. Nguyễn Hữu Khải (2003), Lợi thế của Việt Nam trong xuất khẩu nông sản sau khi gia nhập WTO, Nxb Thống kê, Hà Nội.

14. Nguyễn Hữu Khải (2003), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và chương trình đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, Nxb Thống kê, Hà Nội.

15. Hoàng Long (2004), “Đừng bỏ quá nhiều trứng vào giỏ nông sản”, Đầu tư chứng khoán (259), tr. 18-19.

16. Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao sức cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

17. Hồng Minh (2006), “Tăng tính năng cạnh tranh cho hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam bằng cách nào”, Tạp chí Lao động và xã hội (281), tr. 32-33. 18. Lƣơng Xuân Quỳ, Lê Đình Thắng (2006), Giá trị gia tăng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam. Thực trạng và giải pháp, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

19. Ngọc Quỳnh (2006), “Vai trò của Nhà nƣớc trong việc xúc tiến kinh doanh nông sản”, Tạp chí Thương mại (12), tr. 3-4.

20. Nguyễn Đức Quyền (2006), “Giải pháp mở rộng thị trƣờng nông sản ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận (3), tr. 52-54.

21. Nguyễn Minh Sơn (2010), Các giải pháp kinh tế nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

22. Hoàng Thị Thanh Tâm (2004), Các giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội.

mạnh xuất khẩu của Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

24. Lê Hữu Thành (2009), Sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu chủ lực Việt Nam trong điều kiện tự do hóa thương mại, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2009), Tác động của việc gia nhập WTO tới xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam, Nxb ĐH Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

26. Nguyễn Tiến Thỏa (1992), Các hình thức can thiệp của Nhà nước đối với sự hình thành và vận động của giá nông sản phẩm ở Việt nam, Luận án phó tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

27. Nguyễn Thị Tú (2004), “Con đƣờng nào để tăng cƣờng xuất khẩu nông sản Việt Nam vào EU?”, Tạp chí thương mại (13), tr. 2-3.

28. . Nguyễn Thị Tú (2004), “Xuất khẩu nông sản vào thị trƣờng EU: cơ hội và thách thức”, Tạp chí thương mại (39), tr. 14-15.

29. Đinh Công Tuấn (2005), “Vài nét về quan hệ Việt Nam – EU”, Nghiên cứu Đông Nam Á (5), tr. 49-53.

30. Đinh Công Tuấn (2011), Liên minh châu Âu hai thập niên đầu thế kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

31. Nguyễn Kế Tuấn (2004), “Nông sản xuất khẩu Việt Nam và một số giải pháp phát triển”, Tạp chí Lao động và xã hội (247), tr. 10-12, 15.

32. Trần Nguyễn Tuyên (2011), “Tình hình CHLB Đức và quan hệ hợp tác hai nƣớc Việt Nam – Đức hiện nay”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu (2), tr. 62- 66.

33. Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

34. Đoàn Thị Hồng Vân (2009), Thâm nhập thị trường EU – những điều cần biết, Nxb Thống kê, Hà Nội.

Website: 35.http://dangcongsan.vn/CPV/Modules/Preview/PrintPreview_En.aspx?co_i d=30111&cn_id=550017 36.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=237 44&print=true 37.http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/vai-tro-cua-hoat-dong-san-xuat-va- kinh-doanh-xuat-khau-hang-nong-san.html 38.http://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Vi%E1%BB%87t_Nam 39.http://www.itpc.gov.vn/exporters/market_info/country_profiles/thi_truong _duc/thi_truong_duc.pdf/view 40. http://xttmdn.com/Tin-Tuc/27/5542/thi-truong-thuc-pham-duc 41. http://www.lmhtx.hochiminhcity.gov.vn 42.http://gap.org.vn/Th%C6%B0vi%C3%AAnd%E1%BB%B1%C3%A1n/Gl obalGAPv%E1%BB%81%C4%90i%E1%BB%81u/tabid/722/Default.aspx?P ageContentID=210 43.http://giaothongvantai.com.vn/kinh-te/thi-truong/201310/kinh-te-viet-nam- xep-thu-5-asean-405670/ 44. http://www.sggp.org.vn/nongnghiepkt/2012/11/303884/ 45.http://nif.mof.gov.vn/portal/page/portal/nif/Newdetail?p_page_id=430687 53&item_id=87304146&p_details=1 46. www.itpc.gov.vn. 47.http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet- nam.gpprint.175726.gpside.1.asmx 48.http://eitdata.vn/gpmaster.gp-media.tin-thuong-mai-viet nam.gplist.1.gpopen.34687.gpside.1.viet-nam-co-nhieu-co-hoi-day-manh- xuat-khau-sang-duc-trong-thoi-gian-toi.asmx

49.http://www.vinanet.com.vn/tin-thi-truong-hang-hoa-viet- nam.gpprint.213332.gpside.1.asmx 50. http://vndocs.docdat.com/docs/index-4490.html?page=6 51.http://cn.cpv.org.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30340&cn_id =189546 52.http://dantri.com.vn/kinh-doanh/de-xuat-linh-hoat-ty-gia-de-ho-tro-xuat- khau-810778.htm 53. http://www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=9662&cap=3&id=16269 54.dantri.com.vn/kinhdoanh/de-xuat-linh-hoat-ty-gia-de-ho-tro-xuat-khau- 810778.htm 55.www.customs.gov.vn 56.http://www.seafood1.net/vi/12/2011/ho-so-thi-truong-duc-phan-2/ 55. http://www.sggp.org.vn/kinhte/2009/8/199759/ 56.http://giacaphe.com/31611/ho-tieu-viet-nam-hut-hang-tai-my-duc/ 57.http://cafef.vn/nong-thuy-san/kho-tim-thuong-hieu-nong-san-xuat-khau- 2013091209534995311ca52.chn 58.www.unep.unctad.org/cbtf/...maketing%.20 study%presentation.pdf

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam sang thị trường Đức (Trang 98)