Điều kiện và quy trỡnh tớn dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngõn hàng ngoại thương Việt nam

Một phần của tài liệu Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 77)

ngoại thương Việt nam

Để được vay vốn tại VCB, cỏc khỏch hàng vay phải đỏp ứng những điệu kiện sau:

- Cú năng lực phỏp luật dõn sự, năng lực hành vi dõn sự và chịu trỏch nhiệm dõn sự theo quy định của phỏp luật.

- Mục đớch sử dụng vốn vay hợp phỏp.

- Cú khả năng tài chớnh đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.

- Cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi, cú hiệu quả hoặc cú dự ỏn đầu tư, phương ỏn phục vụ đời sống khả thi phự hợp với quy định của phỏp luật.

- Thực hiện cỏc quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chớnh phủ, của NHNN Việt Nam và hướng dẫn của VCB.

Ngoài ra, VCB cũn ban hành cỏc văn bản quy định về mức vay khụng phải đảm bảo bằng tài sản, quy định về việc xỏc định giới hạn tớn dụng đối với khỏch

hàng. Những văn bản này là cơ sở phỏp lý cho quỏ trỡnh cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện cỏc khoản vay nhỏ và hạn chế rủi ro đối với những khỏch hàng cú nhu cầu vốn lớn.

Bảng 2.12: Thực trạng về đảm bảo tiền vay trong hoạt động tớn dụng tài trợ XNK của VCB

Năm

Tỷ trọng doanh số cho vay tài trợ XNK cú đảm bảo/Tổng doanh số cho

vay tài trợ XNK

Tỷ trọng doanh số cho vay tài trợ XNK khụng đảm bảo/Tổng d.số

cho vay tài trợ XNK

2003 1,9% 98,1%

2004 2,85% 97,15%

2005 31,7% 68,3%

2006 34,15% 65,85%

2007 36,72% 63,28%

(Nguồn:Báo cáo tín dụng hàng năm của VCB)

Qua bảng 2.12 cho thấy, trong những năm 2003-2004 tỷ trọng doanh số cho vay tài trợ XNK có đảm bảo bằng tài sản cấm cố thế chấp là rất thấp chỉ ở mức d-ới 3%. Năm 2005 tỷ trọng này biến động đột biến, lên mức 31,7%, năm 2006 và 2007 tỷ trọng này đ-ợc nâng lên t-ơng ứng là: 34,15% và 36,72%. Thực trạng trên là do tr-ớc năm 2004, tài sản thế chấp bảo lãnh để đảm bảo tiền vay chỉ có thể là chứng từ có giá, quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị, nhà x-ởng, xe ô tô… Từ năm 2004, ngoài các loại tài sản đảm bảo trên VCB đã b-ớc đầu thực hiện cho vay đảm bảo bằng tài sản đ-ợc hình thành từ vốn vay. Mặt khác từ năm 2005 VCB thực hiện tăng tr-ởng tín dụng có chọn lọc và các biện pháp tăng c-ờng quản trị rủi ro tín dụng đ-ợc đặc biệt chú trọng để củng cố và nâng cao chất l-ợng danh mục cho vay của Ngân hàng.

Về quy trình cho vay: Trong những năm qua, việc quản lý hoạt động tín dụng do phòng kinh doanh (hay phòng nghiệp vụ tín dụng) đảm nhận. Dựa trên cơ sở hồ sơ vay vốn của khách hàng, cán bộ tín dụng có trách nhiệm thẩm định, đánh giá tính

hợp pháp của hồ sơ vay, tính khả thi, hiệu quả của ph-ơng án, kế hoạch sản xuất kinh doanh và khả năng hoàn trả nợ vay của khách hàng, trình tr-ởng phòng và giám đốc để quyết định cho vay. Quy trình này thực hiện theo nguyên tắc phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay. Từ ngày 8/8/2005, thực hiện Nghị quyết số 23 của Hội đồng quản trị VCB ngày 2/8/2005 các chi nhánh TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng thực hiện triển khai thí điểm mô hình tín dụng mới. Mô hình này áp dụng riêng đối với đối t-ợng khách hàng là doanh nghiệp và tổ chức theo h-ớng thành lập tách biệt 3 phòng/ bộ phận quản lý riêng: phòng quan hệ khách hàng (QHKH), phòng quản lý rủi ro (QLRR) và phòng quản lý nợ (QLN). Phòng QHKH đảm nhận chức năng chính là kinh doanh thông qua việc thiết lập, củng cố và phát triển đội ngũ khách hàng. Phòng QLRR có chức năng chính là rà soát rủi ro, duy trì rủi ro tín dụng luôn ở mức thấp, có thể chấp nhận đ-ợc. Phòng QLN đảm nhận chức năng duy trì số liệu trên hệ thống khớp đúng với số liệu trên hồ sơ đồng thời l-u giữ hồ sơ đầy đủ, an toàn. Khác với mô hình đang đ-ợc triển khai đại trà (đảm bảo tính độc lập của mỗi khâu, khâu nào chịu trách nhiệm khâu đó), theo mô hình tổ chức quản lý mới này, khâu thẩm định và ra quyết định cho vay luôn có sự tham gia đồng thời của phòng QHKH và QLRR; khâu giải ngân luôn có sự tham gia đồng thời của phòng QHKH và QLN; khâu giám sát kiểm tra và thu nợ luôn có sự tham gia đồng thời của cả 3 phòng QHKH, QLRR, QLN.

Một phần của tài liệu Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)