Ngày 01 thỏng 04 năm 1963, VCB chớnh thức được thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chớnh phủ ban hành ngày 30 thỏng 10 năm 1962 trờn cơ sở tỏch ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngõn hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định núi trờn, VCB đúng vai trũ là ngõn hàng chuyờn doanh đầu tiờn và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đú hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và cỏc dịch vụ kinh tế đối ngoại khỏc (vận tải, bảo hiểm...), thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại cỏc ngõn hàng nước ngoài, làm đại lý cho Chớnh phủ trong cỏc quan hệ thanh toỏn, vay nợ, viện trợ với cỏc nước xó hội chủ nghĩa (cũ)... Ngoài ra, VCB cũn tham mưu cho Ban lónh đạo NHNN về cỏc chớnh sỏch quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà nước và về quan hệ với Ngõn hàng Trung ương cỏc nước, cỏc Tổ chức tài chớnh tiền tệ quốc tế. Ngày 21 thỏng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chớnh phủ, Thống đốc NHNN đó ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại VCB theo mụ hỡnh Tổng cụng ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 thỏng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chớnh phủ. Trải qua gần 45 năm xõy dựng và trưởng thành, tớnh đến thời điểm cuối năm 2007, VCB đó phỏt triển lớn mạnh theo mụ hỡnh ngõn hàng đa năng với 58 Chi nhỏnh, 1 Sở Giao dịch,
87 Phũng Giao dịch và 3 Cụng ty con trực thuộc trờn toàn quốc; 2 Văn phũng đại diện và 1 Cụng ty con tại nước ngoài, với đội ngũ cỏn bộ gần 6.500 người. Ngoài ra, VCB cũn tham gia gúp vốn, liờn doanh liờn kết với cỏc đơn vị trong và ngoài nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khỏc nhau như kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... Tổng tài sản của VCB tại thời điểm 31/12/ 2007 lờn tới xấp xỉ 197.408 nghỡn tỷ VND (tương đương 12,34 tỷ USD).
Quỏ trỡnh phỏt triển của VCB được chia làm cỏc giai đoạn chủ yếu như sau: Giai đoạn 1963-1975:
Trong giai đoạn này, VCB đó hoàn thành nhiệm vụ đối nội và đối ngoại được Nhà nước giao phú: thực hiện chức năng ngõn hàng đối ngoại độc quyền, tiếp nhận viện trợ nước ngoài phục vụ cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế ở miền Bắc và phục vụ cụng cuộc giải phúng miền Nam.
Giai đoạn 1975-1990:
Sau ngày giải phúng miền Nam, VCB đó tham gia tiếp quản cỏc ngõn hàng cũ, hoàn tất cỏc thủ tục phỏp lý, thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao với vai trũ hội viờn của Việt Nam tại IMF, WB, ADB, xỏc định quyền sở hữu về tài sản quốc gia đối với cỏc tài sản là hàng húa, ngoại tệ hiện đang ở bờn ngoài. Trong giai đoạn khú khăn của nền kinh tế đất nước trước việc bị Mỹ cấm vận, viện trợ của cỏc nước xó hội chủ nghĩa giảm sỳt, cỏn cõn thương mại mất cõn đối nghiờm trọng, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế luụn bội chi, VCB đó thực hiện chủ trương mở rộng đầu tư cho xuất khẩu, kiến nghị Nhà nước ban hành cỏc cơ chế khuyến khớch xuất khẩu, mở rộng dịch vụ thu ngoại tệ thụng qua cơ chế thưởng ngoại tệ, cơ chế cấp quyền sử dụng ngoại tệ gúp phần tạo nguồn cung ngoại tệ cho nhập khẩu nguyờn liệu cho sản xuất, phõn bún, thuốc trừ sõu và lương thực.
Giai đoạn 1990-1996:
Ngày 14 thỏng 11 năm 1990, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Chỉ thị số 403/CT chuyển VCB theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng
thành NHTM Quốc doanh, lấy tờn là Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam gọi tắt là Ngõn hàng Ngoại thương. Cựng với việc Hội đồng Nhà nước ban hành Phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước và Phỏp lệnh Ngõn hàng, Hợp tỏc xó tớn dụng và Cụng ty Tài chớnh ngày 23 thỏng 05 năm 1990, VCB được chớnh thức chuyển từ một ngõn hàng chuyờn doanh, độc quyền trong hoạt động kinh tế đối ngoại sang một NHTM Quốc doanh hoạt động đa năng và tự do cạnh tranh với cỏc loại hỡnh ngõn hàng thương mại và cỏc tổ chức tài chớnh khỏc. Năm 1995, VCB đó tham gia vào hệ thống thanh toỏn SWIFT và trở thành đầu mối thanh toỏn quốc tế quan trọng của cả nước.
Giai đoạn 1996-1999:
Giai đoạn này VCB tiếp tục đầu tư, phỏt triển mở rộng cỏc lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đi tiờn phong trong việc ứng dụng cụng nghệ vào hoạt động ngõn hàng như hoàn thành hệ thống ngõn hàng trực tuyến, hệ thống ngõn hàng lừi – Core Banking (Vietcombank Vision 2010), trở thành thành viờn của tổ chức thanh toỏn thẻ quốc tế Visa Card, Master Card... Cũng trong giai đoạn này, VCB cũng đó tham gia đầu tư vào một loạt cỏc dự ỏn lớn trong cỏc lĩnh vực trọng yếu của đất nước như đường ống Nam Cụn Sơn, Đạm Phỳ Mỹ, Thuỷ điện Yaly…
Giai đoạn 1999-2007:
Với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngõn hàng đối ngoại và sau nhiều bước đi quỏ độ, VCB đó từng bước tiếp cận, nhanh chúng thớch nghi với nền kinh tế thị trường, giữ vững vai trũ chủ lực trong hệ thống NHTM Việt Nam và là NHTM hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toỏn quốc tế, kinh doanh ngoại hối và ứng dụng cụng nghệ tiờn tiến vào hoạt động ngõn hàng. Bờn cạnh đú, VCB tiếp tục phỏt huy vai trũ chủ đạo trờn thị trường tiền tệ gúp phần thực hiện tốt chớnh sỏch tiền tệ quốc gia. Thương hiệu Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam được cộng đồng trong nước và quốc tế biết đến như một biểu trưng của hệ thống NHTM Việt Nam. Cũng trong giai đoạn này, VCB là một trong những thành viờn đầu tiờn của Hiệp hội Ngõn hàng Việt Nam và là thành viờn của nhiều hiệp hội tài chớnh khỏc như Hiệp hội Ngõn hàng Chõu ỏ (ABA), tổ chức thanh toỏn thẻ quốc tế Amex
Express năm 2002. Tớnh đến thời điểm hiện tại, VCB đó cú quan hệ ngõn hàng đại lý với khoảng 1.200 ngõn hàng và định chế tài chớnh tại 85 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới, đảm bảo phục vụ tốt cỏc yờu cầu của khỏch hàng trờn phạm vi toàn cầu. Ngoài ra, VCB cũn là NHTM duy nhất tại Việt Nam được tạp chớ “The Banker” – tạp chớ ngõn hàng uy tớn trong giới tài chớnh quốc tế của Anh Quốc bỡnh chọn là “Ngõn hàng tốt nhất của Việt Nam” liờn tục trong nhiều năm liền. Để cú đủ điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và chuẩn bị cho quỏ trỡnh triển khai cổ phần húa, từ cuối năm 1999, Ban lónh đạo VCB đó xõy dựng chiến lược phỏt triển tới năm 2010 với mục tiờu trở thành một Tập đoàn đầu tư tài chớnh ngõn hàng hoạt động đa năng, kết hợp bỏn buụn với bỏn lẻ, đa dạng húa dịch vụ ngõn hàng, giữ vị trớ ngõn hàng hàng đầu tại Việt Nam và phấn đấu trở thành ngõn hàng quốc tế trong khu vực. Nhằm cụ thể húa chiến lược phỏt triển núi trờn, VCB đó xõy dựng Đề ỏn Tỏi cơ cấu VCB giai đoạn 2001–2005 được Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định số 162/2001/QĐ-TTg ngày 23 thỏng 10 năm 2001. Mục tiờu cơ bản của Đề ỏn bao gồm: (i) nõng cao năng lực tài chớnh; (ii) mở rộng hoạt động kinh doanh; (iii) hiện đại húa cụng nghệ và phỏt triển sản phẩm mới; và (iv) xõy dựng mụ thức quản lý hiện đại, đặc biệt là trong cụng tỏc quản trị rủi ro và kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ. Sau 05 năm thực hiện Đề ỏn Tỏi cơ cấu, đến nay, VCB đó hoàn thành cỏc mục tiờu đề ra thụng qua việc: (i) xử lý về cơ bản nợ xấu và từng bước nõng cao năng lực tài chớnh; (ii) đa dạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ, mở rộng hoạt động kinh doanh nhằm tiến tới xõy dựng Tập đoàn đầu tư tài chớnh ngõn hàng đa năng; (iii) tạo dựng một nền tảng cụng nghệ hiện đại, nõng cao trỡnh độ quản lý toàn hệ thống, phỏt triển sản phẩm mới, mở rộng tiện ớch cho khỏch hàng; và (iv) từng bước ỏp dụng cỏc mụ thức quản lý theo chuẩn mực quốc tế thụng qua việc cơ cấu lại tổ chức, phỏt triển mạng lưới, ứng dụng cỏc chuẩn mực quản lý tốt nhất.
Sau 45 năm hoạt động, Ngõn hàng Ngoại thương đó phỏt triển thành một ngõn hàng đa năng. Bờn cạnh vị thế vững chắc trong lĩnh vực ngõn hàng bỏn buụn với nhiều khỏch hàng truyền thống là cỏc tổng cụng ty và doanh nghiệp lớn, Ngõn hàng Ngoại thương đó xõy dựng thành cụng nền tảng phõn phối rộng và đa dạng, tạo đà
cho việc mở rộng hoạt động ngõn hàng bỏn lẻ và phục vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ với cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại và chất lượng cao. Ngõn hàng cũn đầu tư vào nhiều lĩnh vực khỏc như chứng khoỏn, quản lý quỹ đầu tư, bảo hiểm nhõn thọ, kinh doanh bất động sản, phỏt triển cơ sở hạ tầng v.v.. thụng qua cỏc cụng ty con và cụng ty liờn doanh. Ngõn hàng Ngoại thương đó tập trung ỏp dụng phương thức quản trị ngõn hàng hiện đại, mở rộng và nõng cấp mạng lưới chi nhỏnh và phũng giao dịch. Cho đến nay, mạng lưới của Ngõn hàng Ngoại thương đó vươn rộng ra nhiều địa bàn và lĩnh vực, bao gồm:
+ 1 Sở giao dịch, 58 chi nhỏnh và 87 Phũng giao dịch trờn toàn quốc; + 4 Cụng ty con ở trong nước:
Cụng ty Cho thuờ Tài chớnh Vietcombank (VCB Leasing) Cụng ty TNHH Chứng khoỏn Vietcombank (VCBS) Cụng ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower)
Cụng ty Quản lý Nợ và Khai thỏc Tài sản (VCB-AMC) (Nay đó giải thể theo cụng văn số 1052/NHNN-CNH ngày 28/09/2007 của NHNN ký chấp thuận việc VCB xin giải thể VCB-AMC)
+ 1 Cụng ty con ở nước ngoài: Cụng ty Tài chớnh Việt Nam–Vinafico Hongkong
+ 2 Văn phũng đại diện tại Singapore và Paris + 3 Cụng ty liờn doanh:
Cụng ty Quản lý Quỹ Vietcombank (VCBF) Ngõn hàng Liờn doanh ShinhanVina
Cụng ty Liờn doanh TNHH Vietcombank – Bonday - Bến Thành
Hoạt động của Ngõn hàng Ngoại thương cũn được hỗ trợ bởi mạng lưới giao dịch quốc tế lớn nhất trong số cỏc ngõn hàng Việt Nam với trờn 1300 ngõn hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vựng lónh thổ. Bờn cạnh cỏc hoạt động kinh doanh, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cũn tớch cực tham gia cỏc hiệp hội ngành nghề như Hiệp hội Ngõn hàng Chõu ỏ, Asean Pacific Banker’s Club và là một trong những thành viờn đầu tiờn của Hiệp hội Ngõn hàng Việt Nam.
Cuối năm 2007 mở ra một chương mới trong lịch sử hoạt động của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam với việc cổ phần hoỏ thành Ngõn hàng Thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam - Tờn tiếng Anh: Joint Stock Commercial Bank for Foreign Trade of Vietnam - Tờn viết tắt tiếng Anh: Vietcombank – VCB với trụ sở chớnh: 198 Trần Quang Khải, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Kốm theo đú là thay đổi về quản trị ngõn hàng hiện đại theo thụng lệ quốc tế, mở rộng loại hỡnh kinh doanh, phỏt triển cỏc sản phẩm, dịch vụ ngõn hàng hiện đại, đầu tư vào cụng nghệ gúp phần trong việc thực hiện mục tiờu trở thành một trong những tập đoàn tài chớnh đa năng hàng đầu trong khu vực trong giai đoạn năm 2015 – 2020.