Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 83)

Bờn cạnh những kết quả đạt được nờu trờn, hoạt động tớn dụng tài trợ XNK của VCB trong những năm qua cũng cũn bộc lộ một số hạn chế nhất định.

Thứ nhất, quy trỡnh thẩm định cho vay cũn kộo dài làm ảnh hưởng đến tiến độ

thực hiện thương vụ kinh doanh XNK của khỏch hàng vay vốn. Đặc biệt, với quy trỡnh tớn dụng đang thớ điểm triển khai ở cỏc chi nhỏnh TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng thỡ tổng thời gian xử lý một khoản tớn dụng bị kộo dài hơn trước do phải luõn chuyển chứng từ qua lại giữa cỏc phũng. Cú những khõu gần như khụng xảy ra rủi ro mà quy trỡnh vẫn nguyờn tắc buộc phải thụng qua cỏc bộ phận kiểm tra, giỏm sỏt. Ngoài ra theo tụi, quy trỡnh quỏ nặng về mặt thủ tục giấy tờ nội bộ ngay cả những khõu gần như khụng cú rủi ro (từ khõu ký hợp đồng đến khõu giải ngõn) làm cho thời gian giải quyết sự vụ kộo dài, vừa ảnh hưởng đến chớnh sỏch khỏch hàng, vừa khụng cũn thời gian để đầu tư vào những khõu quan trọng hơn như: lựa chọn khỏch hàng tốt để bỏn sản phẩm, đầu tư vào khõu phờ duyệt tớn dụng để nõng cao chất lượng tớn dụng, theo dừi, bỏm sỏt tỡnh hỡnh hoạt động của khỏch hàng để điều chỉnh chớnh sỏch tớn dụng hiệu quả và kịp thời, kiểm tra sau khi giải ngõn để tuõn thủ theo đỳng cỏc quy định của phỏp luật. Cũng do quy trỡnh thẩm định cho vay phải thụng qua nhiều bộ phận khỏc nhau và chưa cú quy định về thời gian tối đa thẩm định hồ sơ vay vốn nờn phũng QHKH (thậm chớ cả phú giỏm đốc phụ trỏch) là người giao dịch trực tiếp với

khỏch hàng cũng khụng tự chủ được trong việc trả lời với khỏch hàng những nội dung như: bao lõu thỡ trả lời kết quả, cú giải quyết được hay khụng… Trong khi đú tại Eximbank, thời gian thẩm định hồ sơ cho vay tài trợ xuất nhập khẩu quy định là khụng quỏ 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ vay vốn hợp lệ và thụng tin cần thiết của khỏch hàng. Rừ ràng, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc thực hiện nghiờm ngặt quy trỡnh này là bất lợi cho VCB, ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngõn hàng cung cấp dịch vụ tớn dụng của khỏch hàng.

Thứ hai, cỏc hỡnh thức cho vay chưa đa dạng; hỡnh thức bảo lónh, chiết khấu

bộ chứng từ hàng xuất, chấp nhận hối phiếu chưa được triển khai mạnh mẽ, chưa cú nhiều sản phẩm cũng như điều kiện vay thớch hợp với từng loại khỏch hàng.

Những năm qua, mặc dự tỷ trọng cho vay của VCB đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ (doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH…) tăng lờn, nhưng vẫn chưa đỏp ứng được đầy đủ nhu cầu đa dạng của những khỏch hàng này nhất là cỏc nhu cầu bảo lónh và chấp nhận hối phiếu. Trong khi đú, một số NHTM cổ phần khỏc (điển hỡnh là Eximbank) khai thỏc sử dụng cú hiệu quả cỏc hỡnh thức này với đối tượng khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tại sao lại như vậy? Lý do cơ bản nhất phải kể đến đú là sự linh hoạt trong ỏp dụng cỏc điều kiện vay và xử lý lói suất. Trong khi VCB đặt ra điều kiện bảo lónh quỏ cao (mức ký quỹ tối thiểu hiện nay là 90% giỏ trị bảo lónh), thỡ cỏc NHTM cổ phần thay vỡ yờu cầu ký quỹ cao để hạn chế rủi ro tớn dụng, họ đũi hỏi một mức lói suất cao hơn. Yờu cầu này được nhúm khỏch hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng chấp thuận vỡ nú phự hợp với điều kiện của họ. Do khú khăn về khả năng tài chớnh và khụng đủ độ tớn nhiệm với bạn hàng ở nước ngoài nờn họ mới cần đến sự bảo lónh, hay chấp nhận hối phiếu của ngõn hàng. Vỡ thế, theo chỳng tụi VCB đưa ra điều kiện ký quỹ quỏ cao với những khỏch hàng - doanh nghiệp vừa và nhỏ là khụng phự hợp, làm mất cỏc khỏch hàng tiềm năng, hạn chế sự sự tiếp cận cỏc dịch vụ tớn dụng của nhúm khỏch hàng này với VCB.

Thứ ba, khỏch hàng của VCB chưa đa dạng, chủ yếu là cỏc DNNN. Năm

2007 nhúm khỏch hàng này chiếm 38,65%, doanh nghiệp vừa và nhỏ chỉ chiếm 61,35%. Nếu so sỏnh với ngõn hàng Cụng thương thỡ con số này thấp hơn nhiều. Số

lượng khỏch hàng vay vốn là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở ngõn hàng Cụng Thương chiếm khoảng 80% tổng số khỏch hàng, mức dư nợ chiếm tỷ trọng hơn 50% tổng dư nợ cho vay. Cỏc khỏch hàng của VCB cũng mới chỉ dừng lại là cỏc khỏch hàng ở trong nước, chưa cú khỏch hàng vay vốn là cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài. Bờn cạnh đú, lượng khỏch hàng mới của VCB tăng trưởng chậm, thậm chớ cũn để mất khỏch hàng, một số khỏch hàng truyền thống đó chuyển sang giao dịch với NHTM khỏc.

Khỏch hàng của VCB chủ yếu là cỏc DNNN. Điều này do nhiều nguyờn nhõn.

Về mặt chủ quan: Tuy chớnh sỏch cho vay hiện nay khụng phõn biệt thành

phần kinh tế, nhưng trong tư duy và tõm lý, VCB vẫn thớch cho cỏc tổng cụng ty lớn, cỏc dự ỏn và thương vụ kinh doanh lớn vay. Vỡ vậy, hoạt động marketing ngõn hàng và cụng tỏc tiếp thị, tỡm kiếm thờm những tập khỏch hàng mới - cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa được VCB chỳ trọng đầu tư, khai thỏc và quan tõm đỳng mức. Ngõn hàng cũng chưa cú sự phõn biệt điều kiện và phương phỏp đỏnh giỏ khỏch hàng theo từng đối tượng vay vốn. Những điều kiện và phương phỏp đỏnh giỏ đang ỏp dụng chỉ thớch hợp với cỏc doanh nghiệp lớn, cỏc DNNN đó cú quan hệ giao dịch lõu đời mà khụng phự hợp với DN vừa và nhỏ. Bờn cạnh đú, như đó nờu trờn, quy trỡnh thủ tục cho vay của VCB chưa thuận tiện, chưa thực sự chỳ trọng tiếp thị và cung cấp thụng tin cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Về mặt khỏch quan: trước hết, đõy là hậu quả của quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh

tế theo cơ chế kế hoạch húa. Trong thời kỳ này, chủ thể chủ yếu trong nền kinh tế Việt Nam là cỏc NHTM nhà nước và DNNN. Do đú khỏch hàng của cỏc NHTM chớnh là những DNNN. Với định hướng phỏt triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường cú sự điều tiết của Nhà nước, ở Việt Nam ngày càng xuất hiện thờm nhiều thành phần kinh tế, hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề và được tổ chức theo những hỡnh thức phỏp lý khỏc nhau như cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhõn. Trong lĩnh vực ngõn hàng, ngoài cỏc NHTM nhà nước cũn cú cỏc NHTM cổ phần, ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài. Để tồn tại và phỏt triển, cỏc NHTM cổ phần trước hết phải tỡm đến cỏc kờnh, cỏc kẽ hở của thị

trường, đú chớnh là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, bởi họ khụng thể một sớm một chiều dành lại được khỏch hàng từ cỏc NHTM nhà nước - cỏc DNNN. Cũn hầu hết cỏc NHTM nhà nước, trong đú cú VCB do cú lợi thế mà lịch sử để lại vẫn tiếp tục duy trỡ nhúm khỏch hàng truyền thống của mỡnh.

Xột về phớa cỏc doanh nghiệp vay vốn, thực tế cho thấy hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay, trỡnh độ quản lý sản xuất kinh doanh cũn nhiều hạn chế, khả năng quản trị điều hành thấp. Cỏc doanh nghiệp này thiếu thụng tin kiến thức trong kinh doanh, nhất là thụng tin trờn thị trường quốc tế nờn rủi ro tiềm ẩn cao, dễ dẫn đến phỏ sản. Mặt khỏc, do hạn chế về kinh nghiệm và trỡnh độ trong việc xõy dựng kế hoạch tài chớnh, phương ỏn, dự ỏn đầu tư nờn bản thõn doanh nghiệp cũng ớt đưa ra được cỏc dự ỏn, hoặc phương ỏn khả thi. Hầu hết cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thiếu tớn nhiệm trong quan hệ vay trả với ngõn hàng, khụng đủ điều kiện vay tớn chấp, khụng cú hoặc khụng đủ tài sản thế chấp, cầm cố để đảm bảo tiền vay.

Tất cả những lý do trờn giải thớch tại sao khỏch hàng của hầu hết cỏc NHTM nhà nước trong đú cú VCB chủ yếu là cỏc DNNN, trong khi khỏch hàng của cỏc NHTM cổ phần chủ yếu là doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Thứ tư, tỷ lệ cho vay cú bảo đảm thấp làm tăng nguy cơ rủi ro tớn dụng khi

con nợ lõm vào tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn.

Trong những năm qua, doanh số cho vay tài trợ XNK cú đảm bảo của VCB duy trỡ vẫn cũn ở mức thấp. Một số nguyờn nhõn cơ bản của thực trạng này là:

- Hầu hết khỏch hàng của VCB là DNNN - cỏc khỏch hàng truyền thống đó cú quan hệ giao dịch lõu dài với VCB nờn cũng đó đạt được sự tớn nhiệm nhất định . Vỡ thế VCB cú cơ sở thực tế để mở rộng phạm vi cho vay khụng cú đảm bảo bằng tài sản. Mặt khỏc, do việc cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất ở nhiều nơi rất chậm, nhất là ở cỏc khu vực đụ thị nờn khả năng cỏc doanh nghiệp dõn doanh cú thể sử dụng quyền sử dụng đất để thế chấp trong cỏc giao dịch tớn dụng cũng bị hạn chế. Đối với cỏc DNNN từ khi chuyển sang cơ chế thuờ đất, doanh

nghiệp chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và cũng khụng cú giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất nờn những loại tài sản này khụng thể thực hiện đăng ký thế chấp để vay vốn ngõn hàng.

- Việc định giỏ tài sản thế chấp trong những năm qua của VCB được thực hiện căn cứ vào khung giỏ quy định của Nhà nước, khung giỏ này thường thấp hơn giỏ thị trường. Nếu định giỏ tài sản thế chấp theo giỏ trị thị trường thỡ doanh số cho vay tài trợ XNK cú bảo đảm sẽ lớn hơn (gấp khoảng 2-3 lần).

- Việc thực hiện cỏc thủ tục cụng chứng hợp đồng thế chấp, bảo lónh và đăng ký giao dịch bảo đảm đối với cỏc tài sản khỏ khú khăn, phức tạp do thiếu cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể, thiếu sự thống nhất giữa cỏc văn bản phỏp luật cũng như trong quỏ trỡnh thực hiện của cỏc cơ quan chức năng. Vỡ vậy, nếu cho vay cú tài sản đảm bảo thỡ hồ sơ và thủ tục vay sẽ phức tạp hơn, thời gian thẩm định trỡnh duyệt sẽ bị kộo dài, khụng cú lợi cho cả khỏch hàng và ngõn hàng.

Thứ năm, tiến độ xử lý nợ quỏ hạn, nợ tồn đọng chậm, chưa đạt được yờu cầu

đề ra. Thực tế này do một số nguyờn nhõn cơ bản sau:

Một là, một số khỏch nợ vẫn tồn tại, hoạt động và trả nợ ngõn hàng, tuy nhiờn số tiền trả nợ nhỏ giọt do doanh nghiệp kinh doanh khụng hiệu quả; thậm chớ cú con nợ chõy ỳ, khụng hợp tỏc (nợ nhúm 3: nợ dưới tiờu chuẩn) khiến cho việc xử lý nợ bị kộo dài.

Hai là, nhiều khoản nợ tồn đọng là của cỏc khỏch hàng đó ngừng hoạt động, nguồn thu chủ yếu là phỏt mại tài sản. Tuy nhiờn, cỏc vướng mắc phỏt sinh do sự thiếu hoàn thiện của hồ sơ tài sản, trong đú cú hồ sơ tài sản giả, hồ sơ tài sản chưa hoàn thiện, hồ sơ tài sản phỏt sinh tranh chấp phải chờ phỏn quyết của toà ỏn, cú tài sản phải chờ bắt được con nợ và đợi để toà tuyờn ỏn mới xử lý được.

Ba là, những vướng mắc trong xử lý tài sản phỏt sinh từ sự thiếu thống nhất và thiếu phối hợp của cỏc cơ quan chức năng cú liờn quan. Trong việc quản lý tài sản của cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương, nhiều trường hợp để hoàn thiện hồ sơ phỏp lý của tài sản, cỏn bộ tớn dụng phải đi đến rất nhiều cơ quan mà khụng cơ quan nào xỏc định rừ được cú phải là cụng việc do mỡnh giải quyết hay khụng. Sự phức tạp

trong cỏc thủ tục xử lý, cưỡng chế… cũng làm quỏ trỡnh xử lý tài sản bảo đảm chậm lại, hoặc khụng thể tiếp diễn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bốn là, cú nhiều khoản nợ cú tài sản đảm bảo, tuy nhiờn khi phỏt mại để thu hồi thỡ khụng thu đủ được nợ gốc. Một số tài sản thế chấp là mỏy múc, thiết bị mặc dự cú nguyờn giỏ lớn nhưng lại bị hao mũn vụ hỡnh lớn do tỏc động của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Vỡ thế dự thời gian vay ngắn, nhưng giỏ trị của tài sản cũng bị suy giảm nhanh chúng theo thời gian. Do khụng lường trước được mức độ giảm giỏ của tài sản nờn giỏ trị tài sản khi thanh lý giảm thấp nhiều so với giỏ trị ban đầu của chỳng. Một số tài sản bàn giao sang cụng ty AMC để khai thỏc xử lý, nhưng chưa cú cơ chế tài chớnh rừ ràng nờn hiệu quả thấp.

Năm là, nhiều khoản vay của cỏc DNNN khụng cú tài sản thế chấp, doanh nghiệp gặp khú khăn thua lỗ triền miờn khụng cú khả năng trả nợ. Tuy nhiờn, chưa cú cơ chế để xử lý, hoặc cú cơ chế nhưng cơ chế cũng khụng rừ ràng nờn khụng thể xử lý dứt điểm được cỏc khoản nợ, khiến cho cỏc khoản nợ tồn đọng (thực tế là khú cú khả năng thu hồi) vẫn bị treo lại và theo dừi năm này qua năm khỏc.

Ngoài ra, cũn phải kể đến một số nguyờn nhõn khỏch quan khỏc như: tài sản đảm bảo nằm trong vựng quy hoạch mới của địa phương nờn khụng thể phỏt mại được, thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự, kinh tế kộo dài và kộm hiệu quả, cỏc đối tượng liờn quan đang bị thi hành ỏn tự, hoặc bỏ trốn nờn chưa cú cỏch xử lý…

Ngoài những hạn chế nờu trờn, hoạt động tớn dụng tài trợ XNK của VCB cũng cũn một số tồn tại khỏc cần khắc phục như: việc xỏc định giới hạn tớn dụng của ngõn hàng đối với khỏch hàng chậm thay đổi, khụng theo kịp sự thay đổi về tỡnh hỡnh tài chớnh, sản xuất kinh doanh của khỏch hàng, làm ảnh hưởng đến quan hệ giữa ngõn hàng và khỏch hàng. Quy chế xỏc định giới hạn tớn dụng hiện tại chưa bao quỏt hết mọi trường hợp vớ dụ: chưa cú quy định cụ thể đối với khỏch hàng cú quan hệ giao dịch với nhiều chi nhỏnh, dẫn đến việc xỏc định giới hạn tớn dụng đối với cỏc khỏch hàng này gặp nhiều khú khăn, khụng thống nhất trong toàn hệ thống…

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 83)