Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ra ngày càng sõu sắc, hoạt động xuất nhập khẩu cú vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển. Trong thời gian tiếp theo hoạt động XK hướng tới việc đẩy mạnh CNH-HĐH, tạo cụng ăn việc làm, thu ngoại tệ; chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng XK theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng, cỏc loại sản phẩm cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, thỳc đẩy xuất khẩu dịch vụ; về nhập khẩu, chỳ trọng NK mỏy múc, thiết bị và nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất, nhất là cụng nghệ tiờn tiến, bảo đảm cỏn cõn thương mại ở mức hợp lý, tiến tới cõn bằng kim ngạch xuất-nhập khẩu; mở rộng và đa dạng húa thị trường và phương thức kinh doanh; hội nhập thắng lợi vào kinh tế khu vực và thế giới. Tuy nhiờn để đạt được mục tiờu trờn, cần cú một hệ thống giải phỏp đồng bộ, trong đú cỏc giải phỏp hỗ trợ của ngành ngõn hàng cú vai trũ hết sức quan trọng.
Trước tỡnh hỡnh đú, ngành ngõn hàng đó định ra nhiều giải phỏp như: xõy dựng và tiếp thị một chớnh sỏch tiền tệ và cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ cú hiệu quả, phự hợp với cơ chế thị trường thụng qua cỏc cụng cụ thị trường mở, lói suất, tỷ giỏ… Nõng cao hiệu lực quản lý của Ngõn hàng Nhà nước thụng qua việc tăng cường cú hiệu quả chức năng quản lý, giỏm sỏt của Ngõn hàng Nhà nước đối với cỏc tổ chức tớn dụng, đặc biệt là cơ cấu lại và phỏt triển cỏc loại hỡnh ngõn hàng thương mại ở Việt Nam.
Tớn dụng ngõn hàng cần được tập trung đổi mới cơ cấu đầu tư theo hướng kinh tế cụng, nụng nghiệp. Đú là cơ sở quan trọng để tăng tỷ trọng sản phẩm cụng nghiệp xuất khẩu cú hàm lượng kỹ thuật cụng nghệ cao. Đối với khu vực I - sản xuất nguyờn liệu: tận dụng khai thỏc cỏc mặt hàng cần nhiều sức lao động, ưu thế về tài nguyờn và điều kiện tự nhiờn, nhưng về lõu dài cần phải hoạch định tổng thể vựng, khu vực, ưu tiờn vốn đầu tư tập trung cho nhúm hàng xuất khẩu chủ lực. Tớn dụng
cho khu vực này chủ yếu sử dụng nguồn vốn tại chỗ và huy động trong nước. Tớn dụng khu vực II - cụng nghiệp sơ chế, cần đầu tư cho nụng thụn, miền nỳi một phần sản xuất cho tiờu dựng, một phần cung cấp nguyờn liệu cho cơ sở chế biến tinh ở khu vực thành thị. Đối với cụng nghiệp tinh chế nờn hỡnh thành tại cỏc trung tõm thành thị thuận tiện giao thụng vận tải, tiếp cận thụng tin thương mại, sản phẩm chủ yếu cho xuất khẩu. Khu vực này cú thể đầu tư từ nguồn vốn vay nước ngoài để đổi mới cụng nghệ thiết bị hiện đại.
Định hướng nhập khẩu và tớn dụng nhập khẩu hiện nay phải hướng vào CNH, HĐH, giảm tối đa nhập khẩu hàng tiờu dựng và hàng hoỏ trong nước đó sản xuất để tập trung ngoại tệ nhập khẩu thiết bị cụng nghệ tiờn tiến. Với phương ỏn mục tiờu tăng trưởng ổn định 10%/năm, định hướng cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt nam như sau: tỷ lệ nhập khẩu nhúm I và nhúm II (phõn theo hệ thống SITC gồm cỏc mặt hàng đồ uống, nguyờn liệu thụ, khoỏng sản, sản phẩm chế biến) giảm xuống cũn 10% và 15% vào năm 2010. Tăng tỷ lệ nhập khẩu nhúm III (sản phẩm hoỏ chất, mỏy múc thiết bị và phương tiện vận tải) lờn 75% vào năm 2010.
Chiến lược phỏt triển hướng vào xuất khẩu cũn bao gồm nội dung quan trọng là ưu tiờn nhập khẩu hàng húa, thiết bị phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu. Do đú, định hướng hàng nhập khẩu của Việt Nam cần tập trung vào nhúm hàng tư liệu sản xuất. Để thực hiện chiến lược này tớn dụng tài trợ nhập khẩu của hệ thống NHTM Việt Nam cần tập trung đầu tư nhập khẩu mỏy múc thiết bị bao gồm cả đầu tư cho cơ sở hạ tầng, thụng tin liờn lạc, thuỷ nụng… Khai thỏc nguồn vốn trung và dài hạn nước ngoài bằng cỏc giải phỏp mở rộng vay và bảo lónh vay nước ngoài đối với tớn dụng ngõn hàng và tớn dụng thương mại quốc tế. Để thực hiện cú hiệu quả cỏc dự ỏn nhập khẩu thiết bị, cụng nghệ cần chuẩn bị đủ khối lượng vốn đối ứng trong nước tối thiểu bằng 30% giỏ trị thiết bị (hiện nay chỉ tiờu này đạt 10% - 20%). Đối với nhập khẩu vật tư nguyờn liệu sản xuất, tớn dụng ngõn hàng cần tập trung khai thỏc cỏc nguồn vốn ngắn hạn trong và ngoài nước để cho vay nhập khẩu. Cỏc mặt hàng nhập khẩu thuộc nhúm này chủ yếu là phục vụ sản xuất nụng nghiệp như giống, phõn bún, thuốc trừ sõu, vật tư nụng nghiệp.