0
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ANH Tên khách hàng: công ty cổ phần XYZ

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ANH THỰC HIỆN (Trang 48 -48 )

III. Kiểm tra chi tiết

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ANH Tên khách hàng: công ty cổ phần XYZ

Tên khách hàng: công ty cổ phần XYZ

Ngày khóa sổ: 31/12/2011 Ngày thực hiên: 13/03/2012 Nội dung: KHẢO SÁT KIỂM SOÁT VỚI KHOẢN Người thực hiện: VNP MỤC PHẢI THU KHÁCH HÀNG Người soát xét: VTH

Việc áp dụng của đơn vị

Có Không

Không áp dụng 1. Các chính sách áp dụng đối với khoản phải

thu khách hàng có được quy định thành văn bản cụ thể hay không

V

2. Công ty có theo dõi từng khoản phải thu khách hàng?

V

3. Các khoản nợ có được đối chiếu một lần trong một năm?

V

4. Các biên bản đối chiếu công nợ có được Ban lãnh đạo xem xét trước khi gửi đi không?

V

5. Ngoài bộ phận kế toán có các bộ phận nào

các khoản phải thu?

6. Người chịu trách nhiệm ghi sổ kế toán theo dõi các khoản công nợ phải thu, có tham gia vào việc bán hàng, lập hóa đơn hay không?

V

7. Các khoản công nợ có gốc là đồng tiền khác với đồng tiền hạch toán có được theo dõi chi tiết theo nguyên tệ hay không?

V

8. Số dư các khoản phải thu có gốc là đồng tiền khác với đồng tiền hạch toán có được đánh giá lại theo tỷ giá cuối kỳ hay không?

V

9. Người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có theo dõi thường xuyên biến động tỷ giá các ngoại tệ mà công ty phải thu không?

V

10. Công ty có quy định cụ thể về tiêu thức xác định các khoản nợ chậm trả, nợ khó đòi, hoặc các khoản được phép xóa nợ hay không?

V

11. Các khoản phải thu có được theo dõi theo tuổi nợ để kịp thời thực hiện và quản lý thu hồi nợ không?

V

12. Việc thu hồi nợ có được giao cho một người

hay bộ phận đôn đôc thực hiện hay không? V

13. Công ty có biện pháp cụ thể nào để thu hồi nợ trả chậm, nợ khó đòi không?

V

14. Các khoản phải thu khó đòi có được lập dự phòng không?

V

15. Các khoản phải thu có được lâp dự phòng hợp lý không?

V

Đánh giá của kiểm toán viên sau khi tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản phải thu khách hàng

Dựa trên các công việc đã thực hiện theo ý kiến của kiểm toán viên: các thủ tục kiểm soát được thiết kế tương đối phù hợp và vận hành một cách tương đối hiệu

quả, cho phép ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa những sai sót đáng kể phát sinh.

Khoanh vùng rủi ro

Kiểm toán viên đánh giá về rủi ro kiểm soát ở công ty XYZ đối với khoản phải thu khách hàng là trung bình, môi trường kiểm soát hoạt động tương đối hiệu quả.

Các vấn đề cần lưu ý trong thư quản lý

Không có vấn đề gì

Kiểm toán viên đã tiến hành khảo sát một số thủ tục khảo sát về hệ thống KSNB đối với khoản phải thu khách hàng nhưng chỉ thực hiện được trong thời gian ngắn. Mặt khác, XYZ là một công ty lớn năm nay có sự thay đổi trong kinh doanh là: công ty mở rộng thị trường đến các tỉnh Tây Bắc, miền Trung, tức là công ty có nhiều khách hàng mới ở xa, nên việc kiểm soát các khoản phải thu khách hàng có thể có những thay đổi. Nhưng KTV chỉ thực hiện phỏng vấn để tìm hiểu hệ thống KSNB và đánh giá được sự hiện hữu của hệ thống KSNB dựa trên mẫu câu hỏi có sẵn, đã được thiết kế chung mà chưa có thủ tục cần thiết khác để tìm hiểu về hiệu lực, hiệu quả của hệ thống KSNB. Hơn nữa, trong trường hợp này, Kiểm toán viên chưa có thủ tục khảo sát cần thiết để đánh giá việc kiểm soát khoản mục nợ phải thu khách hàng khi có sự thay đổi về thị trường. Nên việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của KTV còn có những hạn chế và điều này sẽ được đề cấp cụ thể ở chương III của luận văn này.

* Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ

Việt Anh thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ nhằm có được cái nhìn khái quát về tình hình tài chính mà cụ thể ở đây là khoản phải thu khách hàng như: so sánh các chỉ tiêu trên BCTC hoặc lập tỉ suất tài chính … năm nay so với năm trước. Tuy nhiên đối với khoản phải thu khách hàng KTV chỉ tiến hành phân tích chủ yếu các chỉ tiêu trên BCĐKT.

Đầu tiên, KTV phân tích khoản nợ phải thu khách hàng trên bảng CĐKT cho cả số đầu kỳ (31/12/2010) và số cuối kỳ (31/12/2011). Phương pháp sử dụng là số sánh số dư với niên độ trước, tìm hiểu nguyên nhân của chênh lệch lớn và đánh giá số dư bất thường, đánh giá sự biến động của vòng quy khoản phải thu. + Chênh lệch số tiền của khoản phải thu= Số tiền cuối kỳ- số tiền đầu kỳ.

+ Chênh lệch phần trăm của khoản phải thu=số tiền cuối kỳ/số tiền đầy kỳ*100- 100

+ Vòng quy khoản phải thu=(Doanh thu/nợ phải thu khách hàng)*365

Sau khi tính toán về mặt số liệu, KTV căn cứ vào các số liệu đó để đưa ra nhận xét hoạt ghi chú về các biến động bất thường về khoản phải thu khách hàng. Từ các nhận xét sơ bộ này KTV tìm hiều nguyên nhân của sự biến động có hợp lý hay không? Đây chính là các chỉ dẫn về các vấn đề mà KTV cần phải chú ý kiểm tra và làm rõ trong quá trình kiểm toán sau đó. Sau đây là phân tích của KTV về chỉ tiêu phải thu khách hàng trên bảng CĐKT. Kết quả được thể hiện qua giấy tờ làm việc sau:

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ANH Tên Ngày

Tên khách hàng: Công ty Cổ phần XYZ Người thực hiện VNP 13/03/2012

Ngày khóa sổ: 31/12/2011 Người soát xét1 VHN 14/03/2012

Nội dung: PHÂN TÍCH SƠ BỘ BCTC Người soát xét2

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VIỆT ANH THỰC HIỆN (Trang 48 -48 )

×