Sự xung đột lợi ớch giữa nhà đầu tư và người lao động

Một phần của tài liệu Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 75)

Bờn cạnh những mặt tớch cực do khu vực FDI tạo ra như: giải quyết việc làm, nõng cao trỡnh độ lao động, cải thiện mụi trường làm việc … thỡ mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người lao động hiện đang trở thành một vấn đề xó hội được nhiều người quan tõm. Trong một số trường hợp, nhà đầu tư nước ngoài vỡ mục tiờu thu lợi nhuận cao đó khụng thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc quy định của luật lao động. Những việc làm này đó gõy phản ứng trong dư luận xó hội, gõy nờn những cuộc đỡnh cụng khụng cần thiết và làm mất trật tự an toàn xó hội. Cụ thể:

+ Tuyệt đại bộ phận người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp FDI phải làm việc với cường độ cao, thời gian làm việc bị kộo dài song thu nhập lại khụng cao tương xứng. Đa số cỏc doanh nghiệp lấy mức lương tối thiểu để trả lương cho người lao động, khụng cú hệ số nờn thu nhập của người lao động rất thấp. Thậm chớ cũn cú doanh nghiệp khụng đảm bảo yờu cầu trả đủ lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước. Phần lớn doanh nghiệp FDI đó khụng chịu tăng lương cho người lao động ( theo điều tra của Bộ lao động thương binh xó hội cho biết trong 3 năm từ 2004 đến 2007 chỉ cú khoảng 70% người lao động được tăng lương). Theo quy định, sau 3 năm, doanh nghiệp phải tăng lương cho người lao động, nhưng theo kết quả điều tra 3 năm qua thỡ trờn 20% số lao động khụng được doanh nghiệp tăng lương hoặc mức tăng mỗi lần rất thấp, nhất là những doanh nghiệp trả lương theo hỡnh thức khoỏn sản phẩm. Phần lớn lao động cú mức thu nhập thấp từ 800.000-1.000.000 đ/thỏng. Trong đú, nhúm lao động phổ thụng cú thu nhập thấp nhất và nhúm lao động kỹ thuật và nhõn viờn quản lý doanh nghiệp cú thu nhập cao nhất. Mức thu nhập của lao động cú thể chờnh lệch đến 5-10 lần. Sự chờnh lệnh này ở cỏc doanh nghiệp FDI phớa Nam lớn hơn so với cỏc doanh nghiệp khu vực phớa Bắc. Theo ụng Nguyễn Mạnh Thắng, Viện Cụng nhõn và Cụng đoàn, Nghị định 03/NĐ-CP về mức lương tối thiểu (710.000 đụng và 790.000 đồng) chỉ cú ý nghĩa là “lưới chắn” để doanh nghiệp khụng được trả thấp hơn và là căn cứ để tớnh mức lương trong hệ thống thang bảng lương, phụ cấp... chứ khụng phải là mức thu nhập thực của người lao động. Tuy nhiờn, cỏc doanh nghiệp đều lấy mức đú làm mức để trả lương cơ bản (khụng cú hệ số). Chớnh vỡ thế chỉ cỳ 1/3 số lao động được hỏi cú mức thu nhập tạm đủ sống. Để cú thờm thu nhập, 42,5% số lao động phải làm thờm giờ ngoài thời gian làm khỏ vất vả trong doanh nghiệp, đặc biệt trong ngành dệt may, số lao động làm thờm lờn tới 54,7%. Hiện cũn khoảng 6,5% lao động trong doanh nghiệp FDI phải làm việc bỡnh quừn trờn 10 tiếng/ngày, 18% làm từ 8-10 tiếng,

trong khi đú chỉ cú 52% lao động làm việc 8 tiếng/ngày. Nhưng lại cú khoảng 65% lao động làm việc 6 ngày/tuần, 25% làm 7 ngày/tuần.

Bờn cạnh đú, vi phạm hỡnh thức hợp đồng lao động cũng là tỡnh trạng khỏ phổ biến trong cỏc doanh nghiệp FDI. 3,2% số lao động làm việc từ 11-15 năm vẫn chỉ được ký hợp đồng miệng, 1,6% ký hợp đồng lao động thời hạn dưới 1 năm. Những lao động làm việc tại doanh nghiệp từ 6-10 năm chỉ cú 71,5% được ký hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn. Tỉ lệ này thấp hơn nhiều ở những lao động làm việc trong doanh nghiệp từ 1-3 năm. Vớ dụ gần đõy nhất, Sở Lao động- Thương binh và Xó hội, Liờn đoàn lao động và Bảo hiểm xó hội khi tiến hành thanh tra doanh nghiệp liờn doanh chế biến thực phẩm Meko (thành phố Hồ Chớ Minh), cho thấy đó phỏt hiện 12 người được ký hợp đồng lao động thời hạn 12 thỏng, 420 người thoả thuận miệng và số cũn lại là hợp đồng thời vụ dưới ba thỏng trong tổng số 650 lao động của doanh nghiệp. Việc ký kết hợp đồng lao động khụng đỳng theo trỡnh tự phỏp luật và với thời gian làm việc ngắn khiến quyền lợi cũng như điều kiện sống của người lao động hết sức bấp bờnh Ngoài ra, kể từ khi thành lập doanh nghiệp này chưa trớch nộp tiền bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế.

+ Hầu hết cỏc doanh nghiệp FDI đều tổ chức kộo dài ngày lao động, làm thờm giờ, tăng ca (cú DN làm thờm 500 - 600 giờ / năm), vi phạm nghiờm trọng về chế độ tiền lương / tiền cụng theo luật định của Việt Nam. Thậm chớ nhiều DN thực hiện trả lương cho người lao động theo hỡnh thức khoỏn sản phẩm, buộc NLĐ phải làm thờm giờ mới đạt mức khoỏn. Khoảng 6,5% lao động trong doanh nghiệp phải làm việc bỡnh quõn trờn 10% tiếng một ngày, 18% làm từ 8 - 10 tiếng và chỉ cú 52% làm việc 8 tiếng một ngày. 65% lao động làm việc 6 ngày / tuần, 25% làm việc 7 ngày / tuần (Thanh niờn.online). Ban giỏm đốc cỏc cụng ty khụng thi hành những cam kết với cụng nhõn như giảm giờ làm phụ trội, tăng

lương, chế độ ăn uống rất kham khổ, tỡnh trạng bạc đúi, chà đạp nhõn phẩm cụng nhõn vẫn liờn tục xẩy ra...

Hậu quả của tỡnh trạng trờn là những cuộc đỡnh cụng, lón cụng. Đõy là vấn đề vừa mang tớnh kinh tế và chớnh trị xó hội, phản ỏnh xung đột lợi ớch giữa một bờn là người lao động Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài. Trong một số trường hợp, đỡnh cụng cú thể gõy mất việc làm cho người lao động và gõy ấn tượng khụng tốt về lao động và mụi trường đầu tư tại việt Nam.

Tại hội thảo về vấn đề tranh chấp lao động và đỡnh cụng tự phỏt (ngày 4/9/2008), Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam đó cụng bố số liệu: Trong vũng 10 năm trở lại đõy nước ta diễn ra hơn 1500 vụ đỡnh cụng. Riờng khu vực FDI, đỡnh cụng cú xu hướng tăng lờn hàng năm. Trong năm 2006, khu vực này cú 387 cuộc đỡnh cụng nhưng đến năm 2007 thỡ số vụ đỡnh cụng đó tăng lờn 541 vụ. Trong 3 thỏng đầu năm 2007, cụng nhõn thuộc cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài như cụng ty giầy Thịnh Vượng (Long An) đỡnh cụng ngày 2-3-2007, cụng nhừn thuộc cụng ty Mabuchi, Việt Thường (Khu cụng nghiệp Biờn Hũa 2) đỡnh cụng ngày 5-3-2007. Số cụng nhừn tham gia đỡnh cụng vẫn gia tăng. Ngày 9-3-2007 cụng nhõn thuộc cỏc cụng ty Green River Wood & Lumber, Minh Dương, Nguyờn Ký và Mộc Xuyờn nhất loạt đỡnh cụng. Ngày 12-3-2007, cụng nhừn thuộc cụng ty Harada, Mitani, Peaktof, All Super và Asia Garments nhất loạt đỡnh cụng. Số cụng nhừn tham gia đỡnh cụng trong 3 thỏng đầu năm 2007 lờn tới hơn 30.000 người. Yờu cầu của cụng nhõn khụng được đỏp ứng thỏa đỏng, nờn cỏc cuộc đỡnh cụng trong thỏng 10-2007 tại cỏc cụng ty thuộc tỉnh Bỡnh Dương nổ lớn và ngày càng lan rộng. Cuộc đỡnh cụng khởi đầu vào ngày 5-10- 2007 tại xớ nghiệp giầy Việt Lập (1.700 cụng nhõn), tiếp theo là Han Soll Dae Kwang (1.350 cụng nhõn), cụng nhõn yờu cầu tăng lương vỡ mức lương hiện tại quỏ thấp, khụng đỏp ứng nhu cầu sinh hoạt xú hội. Ngày 6-10-2007, gần 10.000 cụng nhừn cỏc cụng ty Bong Kook và Duy Hưng thuộc khu kỹ nghệ Súng Thần

nhất loạt đỡnh cụng. Sang ngày 8-10, cụng nhừn cụng ty Sung Hyun Vina cũng nhập cuộc đỡnh cụng. Cuộc đỡnh cụng này đú ảnh hưởng và khớch động cụng nhõn cỏc cụng ty Đại Quang, Hy Son và Niss Xei nhập cuộc.

Đặc biệt trong thỏng 8 năm 2008, tỡnh hỡnh đỡnh cụng cũn diễn biến hết sức phức tạp và cú chiều hướng gia tăng đột biến về số lượng: toàn quốc xảy ra gần 400 vụ đỡnh cụng, tranh chấp lao động cú đụng người tham gia mà nhiều nhất là khu vực FDI. Tớnh từ 9/8 đến 26/8 cả nước đó xảy ra 112 cuộc đỡnh cụng. Trong tổng số vụ đỡnh cụng thỡ cỏc doanh nghiệp FDI của Hàn Quốc và Đài Loan chiếm tỷ lệ đỡnh cụng cao nhất. Điều này cũng dễ hiểu do cỏc chủ đầu tư đó thực hiện một chế độ làm việc hết sức khắc nghiệt. Chẳng hạn, trong năm 2000, ụng Kill Soo là người quản lý cụng ty liờn doanh Plastic (Phỳ Thọ) đó 2 lần đỏnh cụng nhõn Việt Nam (một lần ụng dựng tay đấm vào đầu một cụng nhõn và dựng xẻng đe doạ, lần khỏc chớnh ụng lại đấm một cụng nhõn khỏc khiến cho người cụng nhõn đú bị choỏng ngất vỡ lý do họ làm chưa đỳng theo yờu cầu của ụng. Cũn cụng ty Huờ Phong (chuyờn sản xuấtgiày da) tại thành phố Hồ Chớ minh thỡ đặt ra những luật lệ hết sức tàn bạo: cụng nhõn muốn đi toalet phải cú tớch kờ, trong 8 giờ đồng hồ lao động chỉ được phộp đi 2 lần, mỗi lần khụng quỏ 5 phỳt. Aiđi “chui” mà bị phỏt hiện sẽ bị phạt 20.000 đồng trong khi đú tiền cụng lao động cũng chỉ được cú 20.000 đồng( bỏo gia đỡnh xó hội, số 93, năm 2000)

Riờng Tp.Hồ Chớ Minh xảy ra 146 vụ với gần 80.000 người tham gia. Đồng Nai xảy ra gần 140 vụ với hơn 71.000 người tham gia ở 134 doanh nghiệp.Ở Hà nội, 2000 cụng nhõn ở cụng ty sản xuất đồ chơi ở khu cụng nghiệp Nam Phỳ Nghĩa đỡnh cụng đũi quyền lợi. Tại Hải Phũng hơn 1000 cụng nhõn may đỡnh cụng đũi tiền bảo hiểm xó hội. Tại Hà Nội, điển hỡnh như vụ đỡnh cụng mới đõy của hơn 300 cụng nhõn Cụng ty Yangmin Enterprise, một cụng ty chuyờn sản xuất phụ tựng xe mỏy của Đài Loan - Trung Quốc cú trụ sở tại Đụng Anh. Theo

phản ỏnh của người lao động, họ bắt buộc phải làm thờm 2 giờ /ngày, làm cả thứ 7, chủ nhật….

Điều đỏng bàn là cỏc vụ đỡnh cụng đều lụi kộo rất đụng người tham gia và khụng theo trỡnh tự thủ tục phỏp lý, 100% số vụ đỡnh cụng này khụng do cụng đoàn khởi xướng, lónh đạo, tổ chức theo quy định của phỏp luật. Hậu quả là sự căng thẳng trong quan hệ giữa NLĐ và chủ DN, mõu thuẫn nảy sinh giữa bộ phận NLĐ và chủ DN, thậm chớ là bộ phận NLĐ này với bộ phận NLĐ khỏc (như chuyện ộp đỡnh cụng bằng cỏch vảy mắm tụm ở Đồng Nai…)

Nguyờn nhõn chớnh của cỏc cuộc đỡnh cụng của cụng nhừn bột phỏt là vỡ lương thỏng khụng đỏp ứng được nhu cầu tối thiểu trong khi vật giỏ ngày càng gia tăng. Tại một số cụng ty mặc dầu được tăng lương, nhưng khoản chi phớ cho cỏc bữa ăn cũng gia tăng, nờn tăng lương cũng như khụng. Nhất là cỏc bữa ăn này rất đạm bạc, đú ảnh hưởng tới sức khoẻ của cụng nhõn. Ngoài lương thỏng khụng thỏa đỏng, người cụng nhõn thường phải làm việc quỏ thời gian luật định. Cụng nhõn yờu cầu lương được tăng theo định kỳ, nghỉ phộp hàng năm khụng bị trừ vào tiền thưởng, được lĩnh tiền phụ thờm vào ngày chủ nhật. Đa phần cụng nhõn làm việc tại cỏc cụng ty khụng được bảo hiểm. Mụi trường lao động thiếu vệ sinh. Tỡnh trạng thiếu an toàn lao động đú gừy ra số thương vong ngày một gia tăng đến mức bỏo động. Nạn nhõn và gia đỡnh của cỏc tai nạn lao động thường phải chịu cảnh khốn cựng.

Vụ sập cầu Cần Thơ xẩy ra ngày 26-9-2007 là hậu quả của việc làm ăn tắc trỏch của cỏc nhà đầu tư nước ngoài: cụng nhừn phải nộp 400.000 đồng trả cho cỏc Tổ trưởng để được nhận vào làm lao cụng lĩnh lương cụng nhật. Sau khi lập danh sỏch kốm theo giấy chứng minh nhõn dõn, những người nụng dõn chõn lấm tay bựn phỳt chốc trở thành cụng nhõn cầu Cần Thơ, một cụng trỡnh hiện đại và dài nhất Đụng Nam Á. Những cụng nhõn này mỗi ngày làm 9 giờ với số lương 62.000 đồng/ngày. Họ được cắt cử làm đủ mọi cụng việc, từ cắt sắt, buộc sắt,

trộn bờ-tụng...Phần lớn lao động khụng được huấn luyện cũng như khụng cú nghề nghiệp chuyờn mụn. Một việc làm rất vất vả và nguy hiểm nhưng thường lại bị trả thiếu lương. Trả lời bỏo Tiền phong ngày 28-9-2007, ụng Hồ Nghiú Dũng, Bộ Trưởng Giao thụng Vận tải cho hay “cỏc cụng nhõn làm việc tại cầu Cần Thơ được bảo hiểm đầy đủ”. ễng Đoàn Quang Hưng, Phú Giỏm đốc Ban quản lý dự ỏn cũng khẳng định là “tất cả người chết trong vụ sập cầu Cần Thơ đều được bảo hiểm.” Ai đỳng, ai sai cần phải được kiểm tra lại, song những thiệt hại, tổn thất thỡ người lao động phải gỏnh chịu.. Khỏc với những lời tuyờn bố của giới chức lúnh đạo nhà nước, theo bỏo Thanh niờn ngày 29-9-2007, ễng Nguyễn Tấn Quyền, Bớ thư Thành ủy Cần Thơ cho hay: “Nhiều người thiệt mạng thuộc cụng ty Vĩnh Thịnh khụng được bảo hiểm.” Luật lao động chỉ cú gớa trị trờn giấy tờ. Nhưng trờn thực tế, dường như nhà nước chỉ bảo vệ quyền lợi giới chủ nhõn ngoại quốc do sợ khụng thu hỳt được vốn. Cụng nhõn bị đầy đọa trong mụi trường lao động thiếu vệ sinh, đau ốm vẫn phải đi làm vỡ khụng cỳ bảo hiểm y tế, nhất là họ sợ mất việc.

Trước tỡnh trạng vật giỏ leo thang, đời sống của người cụng nhõn ngày càng thờm khú khăn. Cỏc luật định về lao động dậm chõn tại chỗ, khụng được thi hành đỳng mức, khiến người cụng nhõn một cổ hai trũng. Một bờn, người đại diện nhà nước lĩnh lương của cụng ty nước ngoài nờn làm ngơ trước những bất cụng, bạc đúi xẩy đến cho cụng nhõn. Về phớa chủ cụng ty, vỡ quyền lợi, đú tận dụng mọi sơ hở của luật phỏp, nhất là cụng nhõn khụng cú người bờnh vực, nờn họ mặc sức búc lột sức lao động của người cụng nhõn. Đời sống của cụng nhõn lao động thật vất vả. Sau nhiều giờ lao động cực nhọc tại cụng ty, họ trở về sống trong những phũng trọ nhỏ hẹp, tồi tàn, thiếu thốn đủ thứ.

Cỏc doanh nghiệp trong khu vực FDI hiện nay đang cú xu hướng sử dụng mức lương tối thiểu như một mức lương hợp phỏp mang tớnh chất bỡnh quõn để trả cho người lao động cỳ tay nghề khỏc nhau. Họ cố tỡnh đưa ra định mức quỏ

cao để người lao động hoặc phải làm thờm giờ mới đạt được hoặc khụng thực hiện được và lấy đú làm cơ sở để trừ lương, miễn thưởng, khụng ký hợp đồng lao động theo quy định của phỏp luật, khụng cụng khai bảng lương hoặc khụng thực hiện việc đúng gúp chế độ bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế cho người lao động. Theo số liệu điều tra của Viện Cụng nhõn và cụng đoàn, Tổng liờn đoàn Lao động Việt Nam tại một số địa phương cú nhiều doanh nghiệp FDI như Tp.HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh và Hải Dương: chỉ cú khoảng 74% lao động trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cú việc làm ổn định, 22% khụng cú việc làm ổn định và 4% thiếu việc làm. Chỉ cú 16,6% số lao động làm việc trong doanh nghiệp FDI cú tõm trạng thoải mỏi khi làm việc. 26,3% số lao động cho biết cú quan hệ tốt với người sử dụng lao động. 44,4% số lao động cho rằng doanh nghiệp trả lương thấp, khụng đủ sống. 15,4% số lao động bức xỳc vỡ phải làm tăng ca, tăng giờ thường xuyờn (Bỏo Thanh niờn thỏng 12/ 2007).

Như vậy, đỡnh cụng thường xảy ra nhiều nhất là cỏc doanh nghiệp liờn doanh mà bờn nước ngoài thường là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, thậm chớ ở cả cỏc cụng ty xuyờn quốc gia (cú đến 4/5 doanh nghiệp FDI là cỏc TNCs). Nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng đỡnh cụng như hiện nay là do:

Thứ nhất, là do tiền lương thấp, đời sống vật chất tinh thần và điều kiện làm

việc của người lao động rất kộm:

Như chỳng ta biết, trong những năm đầu bước vào nền kinh tế thị trường, rừ nhất là từ năm 1991 trở đi, nhu cầu tỡm việc cũn rất cao so với sự ào ạt chuyển dịch lao động từ cỏc vựng nụng thụn về cỏc đụ thị lớn, trong khi cỏc khu cụng nghiệp chưa xuất hiện nhiều. Tỡnh hỡnh đú đó khiến giỏ cả sức lao động (tiền

Một phần của tài liệu Mặt trái của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)