kinh tế
Hoạt động FDI đú gỳp phần thỳc đẩy chuyển giao cụng nghệ tiờn tiến vào Việt Nam, nhất là trong cỏc lĩnh vực như viễn thụng, thăm dũ và khai thỏc dầu khớ, hoỏ chất, cơ khớ chế tạo điện tử, tin học, ụ tụ, xe mỏy... tạo ra bước ngoặt quan trọng trong phỏt triển một số ngành kinh tế mũi nhọn, một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước. Trong lĩnh vực viễn thụng đú lắp đặt tổng đài kỹ thuật số, cỏc mạng thụng tin tiờn tiến, ỏp dụng cụng nghệ CDMA…Trong ngành cụng nghiệp điện tử, cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI đú lắp đặt cỏc dõy chuyền tự động
sản xuất cỏc sản phẩm điện tử, mạch điện tử; trong ngành cụng nghiệp cơ khớ đú chuyển giao cụng nghệ trong một số động cơ, cỏc sản phẩm cơ khớ chớnh xỏc, chế tạo mỏy biến thế,...
Nhỡn chung, trang thiết bị của khu vực FDI là trang thiết bị đồng bộ, cú trỡnh độ cao hơn hoặc bằng cỏc thiết bị tiờn tiến đú cỳ trong nước và tương đương ở cỏc nước trong khu vực.Xu hướng trong nhngx năm gần đõy, vốn FDI đó chuyển dần sang đầu tư vào cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao: lọc dầu, cụng nghệ thụng tin với sự cú mặt của cỏc tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới như: Intel, Panasonic, Canon. Hầu hết cỏc dự ỏn này đều sử dụng thiết bị hiện đại và tự động hoỏ hầu như 100%
Hầu hết cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI ỏp dụng phương thức quản lý tiờn tiến được kết nối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý chung của cụng ty mẹ. Hoạt động của cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI tại Việt Nam cũng đú thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp trong nước khụng ngừng đổi mới cụng nghệ, phương thức quản lý để nõng cao hơn chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm trờn thị trường trong nước và quốc tế.
Tiềm năng của nước ta rất lớn, từ nguồn lao động dồi dào, giỏ rẻ, vị trớ địa lý thuận lợi, đến nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ đều hứa hẹn những nguồn lực lớn để phỏt triển kinh tế. Nhưng nếu chỉ dựa vào nguồn vốn ớt ỏi, kỹ thuật cụng nghệ lạc hậu ở nước ta thỡ chỳng ta khụng thể nào phỏt huy hết khả năng kinh tế của những tiềm năng đú. Vỡ thế trong những năm gần đõy Đảng và Nhà nước ta đú tăng cường FDI nhằm tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật cụng nghệ nước ngoài để khai thỏc một cỏch cú hiệu quả cỏc tiềm năng của đất nước tạo ra nguồn lực phỏt triển kinh tế.
Ngoài ra, cũn cỳ rất nhiều dự ỏn về khỏch sạn, du lịch; cũng như dự ỏn về nụng lõm - ngư nghiệp, trong đú cú cỏc dự ỏn chế biến thuỷ sản xuất khẩu, trồng
và chế biến cao su, v.v. cũng cho ta thấy được khả năng khai thỏc cỏc tiềm năng về vị trớ địa lý, điều kiện tự nhiờn của FDI.
Một lợi ớch khỏc của FDI là cú khả năng sử dụng kết hợp cỏc tiềm năng của đất nước. Trong phần lớn cỏc dự ỏn đều kết hợp sử dụng lao động tại chỗ cựng cỏc tiềm năng khỏc. Đặc biệt là trong cỏc dự ỏn như sản xuất xi măng Tràng Kềnh, xi măng Thừa Thiờn Huế, cỏn thộp Hải Phũng, Thỏi Nguyờn, sản xuất thộp VSC - POSCO và một số dự ỏn cụng nghiệp chế biến thực phẩm, nụng sản, đú được sử dụng lao động, nguyờn liệu cú sẵn trong nước sản xuất ra cỏc sản phẩm khụng những đỏp ứng được yờu cầu tiờu dựng nội địa mà cũn cỳ khả năng xuất khẩu sang cỏc nước khỏc, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Túm lại, với việc khai thỏc một cỏch cú hiệu quả cỏc tiềm năng, sử dụng kết hợp cỏc tiềm năng, FDI đú gỳp phần đỏng kể vào việc tạo ra cỏc nguồn lực cho phỏt triển kinh tế ở nước ta.
Việt Nam tuy khụng giàu nhưng lại cú một nhiều nguồn tài nguyờn quan trọng. Với sự phỏt triển của cuộc cỏch mạng cụng nghệ hiện nay thỡ giỏ trị của cỏc nguồn tài nguyờn đú ngày càng bị giảm. Khi chỳng ta khụng đủ vốn kỹ thuật để khai thỏc và chế biến, FDI sẽ giỳp chỳng ta khai thỏc và sử dụng cỏc tài nguyờn đú. Ngoài ra, khi chỳng ta chưa cú những ngành cụng nghiệp quan trọng nhất của tương lai như: Kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật sinh học, cụng nghệ vật liệu mới, hàng khụng dõn dụng, rụ bốt và mỏy cụng cụ, v.v.thỡ chớnh những cụng ty nước ngoài (đặc biệt là những cụng ty của Mỹ và Nhật Bản) đầu tư trực tiếp vào Việt Nam sẽ mang đến cho chỳng ta những ngành đú, cũng cú nghĩa là mang đến cho chỳng ta những cụng nghệ tiờn tiến nhất.
FDI cũng đú gỳp phần nừng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam trờn trường quốc tế. Trong 5 năm 2001-2005, khu vực FDI đúng gúp khoảng 15,5% GDP, cao hơn mục tiờu đề ra (15%). Giỏ trị xuất khẩu của khu vực cú vốn FDI (khụng kể dầu thụ) cũng gia tăng nhanh chúng qua cỏc năm:
trong 5 năm 2001-2005 đạt trờn 34 tỷ USD, đúng gúp 35% tổng giỏ trị kim ngạch xuất khẩu của cả nước; tớnh cả dầu thụ tỷ lệ này là 56%. Năm 2006, khu vực FDI xuất khẩu 14,6 tỷ USD, tăng 30,1% so với năm trước.
Năm 2007 kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 48,38 tỷ USD. Theo ước tớnh, nếu tớnh bằng USD tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDP đạt 67,9%, thuộc loại cao ở chõu Á và thế giới. Tổng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quừn đầu người đạt khoảng 568 USD, cao nhất từ trước tới nay. So với năm trước, xuất khẩu tăng 21,5%. Nếu khụng kể dầu thụ bị sỳt giảm thỡ kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng khỏc của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài (FDI) cũn tăng cao hơn khu vực kinh tế trong nước. Điều đú cho thấy, khu vực FDI đú tận dụng tốt hơn cơ hội WTO. Xuất khẩu tăng ở hầu hết cỏc mặt hàng, trong đú cú những mặt hàng cú kim ngạch tăng khỏ cao: dệt may, điện tử mỏy tớnh, hàng thủ cụng mỹ nghệ, dõy điện và cỏp điện, sản phẩm nhựa, gỗ, cà phờ, hạt tiờu, hạt điều. Đú cỳ 9 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trờn 1 tỷ USD là dầu thụ, dệt may, giày dộp, thuỷ sản, sản phẩm gỗ, điện tử mỏy tớnh, cà phờ, gạo và cao su với kim ngạch đạt 33 tỷ USD, chiếm 68,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Bờn cạnh việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp FDI cũn sản xuất ra nhiều sản phẩm đỏp ứng nhu cầu trong nước, hạn chế bớt việc nhập khẩu hàng hoỏ, mỏy múc, thiết bị. Như vậy cú thể núi FDI đú tỏc động tớch cực đến cỏn cõn thương mại trong những năm qua tại Việt Nam.