- Trong công nghiệp, chuyển hướng từ các ngành thay thế nhập khẩu sanu các ngành hướng mạnh hơn vào xuất khẩu Định hướng này có lác dụng
Mỏ hình cồng nghiệp hoá hướng về xuâì kháu ớ Việi Nam sau Ỉ5 năm đổi mới đã bộc lộ rõ những thành tựu và hạn ch ế tạo ra cơ sỡ đc lựa chọn bước
đi ở giai đoạn tiếp Iheo. Việc thay thế cơ ch ế k ế hoạch hoá tập trung bằng cơ ch ế thị trường, thực chất là việc giải quyết vấn đề thay đổi cơ ch ế phân bổ nguồn lực hiệu quá hon theo các quy luật của thị trường là thành tựu nổi bật cua đổi mới kinh tế thời gian qua. Nền kinh tế thoát khỏi khủng hoảng, bước vào quá trình lăng irưởng nhanh và ổn định. Quá trình cơ cấu ngành và vùng chịu tác động diều chỉnh trực tiếp của cơ ch ế cạnh tranh thị trường, phát triển rúl ngần là quan đicm xuyên suốt đối với việc áp dụng ỈĨ1Ô hình CNH, HĐH ớ Việt N am . Đặc điểm và xu hướng chính của tiến trình cơ cấu được biểu hiện thông -qua hai khía cạnh của mô hình tăng trương hướng vào xuất khẩu dược coi tà căn cứ chính để đánh giá chấl lượng của quá trình chuyển địch cơ cấu ngành. Thứ nhâl, định hướng tăng trưởng xuất khẩu phán ánh qua cơ cấu cổng nghiệp, CO' cấu ihương mại và cơ cấu của khu vực có vốn đầu tư trực liếp nước ilgoài ( FD1). Thứ hai, xu hướng phái triển các ngành phải phát huy được lợi thế so sánh sẩn có của nước la là nguồn nhân công rẻ, đồng thời lạo khả năng đầu tư vào một số ngành mũi nhọn có lựa chọn để thực hiện quá trình chuyển dịch CƯ' cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH . Xu hướng phát triển các ngành được đánh giá dựa trên cơ sư là việc sử dụng lợi thế so sánh sẵn có như thế nào và hơn nữa, có tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới không. Từ đó, la có thể đánh giá xu hướng cơ cấu kinh tế dựa Irên việc đáp ứng các yêu cầu của nền kinh tế thị trường hiện dại vói năng lực chuyển đổi cơ cấu nội tại mạnh mẽ.
Dựa trên kính nghiệm phát Iriển và đặc điểm "làn sóng cơ cấu" ớ cácnước óVns nghiệp mới Cháu Á, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước mớ cửa nước óVns nghiệp mới Cháu Á, nền kinh tế Việt Nam đang từng bước mớ cửa và hội nhập, tận dụng lợi thế của nước đi sau về vốn, công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quán íý đc thục hiện chuyển dịch cơ cấu ngành và vùng, nâng cao. m ờ rộng quan hệ kinh tế quốc tế với chất lượng mới. Nền kinh tế Việt Nam vần đang liếp tục ehuycn đổi với hai quá trình đổng thời vừa đảm bảo tính luần lự cùa quá trình phái triển vừa đám báo mục liêu phát irien rút ngắn.