- Một thực lế cần phái quan tâm hiện nay là xu hướng hạ thấp tỷ lệ hàng liêu dùng được thực hiện chủ yếu bằng cách nâng mức thuế quan cao chứ
Trong khu vực FDI, các ngành công nghiệp được đầu lư chủ yếu hướng vào các ngành có "lợi nhuận cao cho dù Việt Nam không có khả năng cạnh
vào các ngành có "lợi nhuận cao cho dù Việt Nam không có khả năng cạnh iranh trong các ngành đó - (mức độ bảo hộ của mộl số ngành thực tế vượt quá 90% làm cho xu hướng sản xuất thay thế nhập khẩu tăng íên). Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ, hàng chế tạo xuất khẩu là những ngành sử dụng nhiều lao độn í , của nước ta nhận được một tỷ trọng FDI nhỏ hưn nhiều so với một số nước irong khu vực (trong đó có Trung Quốc) và chưa tạo ra lợi thế cạnh tranh mới và thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu ngành của toàn bộ nền kinh tế. Nhìn chuníỊ, các ngành cóng nghiệp có sử dụng vốn đầu tư nước ngoài chưa thực sự đón ĩ» vai trò là những ngành mũi nhọn hoặc giúi quyết những vấn đề cấp bách đậl ra cho nền kinh lê' như thúc đẩy xuất khẩu, cải tiến công nghệ, kỹ thuật, lạo Ihcm nhicu việc làm và xoá đói giảm nghèo nhanh hơn .
+ Sự thay đổi về cơ c h ế , chính sách đối với hoạt động xuất - nhập khẩudã bước đầu có tác dụng khuyến khích đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là sự dã bước đầu có tác dụng khuyến khích đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là sự tham gia của khu vực tư nhân vào các hoạt động xuất khẩu đang tăng lên. Hai năm 1998- 1999 , theo bộ thương mại có 7000 doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực xuất khẩu , Irong đó có 6 5 4 doanh nghiệp nhà nước , xuất khẩu của khu vực iư nhân đã tăng nhanh hơn nhiều sovới khu vực nhà nước . Xuất khẩu của các cổng ty tư nhân ironạ nước tăng mạnh 72% , tiếp theo là các công lỵ có vốn đầu tư nước ngoài là 44% . Trong khi đó , tăng trướng xuâl khẩu của các doang nghiệp nhà nước chỉ là 4,6% (WB,Report 2000).