Biện phỏp tham mưu

Một phần của tài liệu Quản lý tổ chuyên môn (Trang 55)

Để cụng tỏc tham mưu đạt hiệu quả cao, TTCM cần tập trung nghiờn cứu đầy đủ cỏc loại hồ sơ tư liệu của nhà trường như: Bỏo cỏo tổng kết năm học phương hướng - nhiệm vụ

chủ trong hoạt động của nhà trường, kết hợp với việc nắm bắt những yờu cầu của ngành,

của địa phương và tỡnh hỡnh cụ thể của trường, của tổ, để từ đú cú những tham mưu đề xuất cho Hiệu trưởng bằng cỏc việc làm sau đõy:

- Tham gia gúp ý xõy dựng cỏc kế hoạch của nhà trường như: KH phỏt triển, tuyển sinh, dạy học; KH đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ cho GV; KH xõy dựng cơ sở vật chất, cỏc hoạt động dịch vụ, sản xuất của nhà trường và cỏc hoạt động khỏc trong năm học; chức năng, nhiệm vụ của cỏc tổ chức bộ mỏy trong nhà trường; cỏc bỏo cỏo sơ kết, tổng kết theo định kỳ trong năm học.

- Tham gia gúp ý xõy dựng cỏc nội dung, biện phỏp tổ chức phong trào thi đua, khen

thưởng hàng năm. Tổ trưởng CM gúp ý cụ thể cỏc nội dung, tiờu chuẩn, tiờu chớ của cụng

tỏc thi đua của GV và HS như: Bảng điểm thi đua của GV, bảng điểm thi đua của cỏc lớp hàng tuần, hàng thỏng, học kỳ và năm học.

- Tham gia gúp ý xõy dựng lề lối làm việc, cỏc nội quy, quy chế hoạt động của đơn vị, cụ thể là nghị quyết cỏn bộ - viờn chức năm học, quy chế thực hiện dõn chủ của nhà

trường, quy chế chi tiờu nội bộ, quy chế thực hiện cụng khai… nhằm bảo đảm những điều

kiện cần thiết cho việc thực hiện thành cụng nhiệm vụ năm học của nhà trường.

- Tư vấn, phản biện chớnh xỏc giỳp Hiệu trưởng chỉ đạo hiệu quả hơn, sõu sỏt hơn,

hoặc kịp thời điều chỉnh cỏc quyết định đó ban hành chỉ đạo hoạt động dạy và học cho phự hợp với điều kiện thực tế và cỏc qui định trong việc thực hiện CT, nội dung, PPDH bộ mụn, hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động giỏo dục khỏc, thời gian tiến hành phự hợp với mục tiờu đề ra…như: tổ chức hoạt động chuyờn đề ở TCM; cỏc hoạt động giỏo dục ngoại khúa; cỏc cõu lạc bộ tiếng Anh, Văn, Toỏn…Bờn cạnh đú, TTCM cũn phải thực hiện đỳng, đủ cỏc yờu cầu của cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả dạy và học theo sự chỉ đạo, phõn cụng của Hiệu trưởng.

- Xõy dựng phương ỏn và trực tiếp thực hiện cụng tỏc bồi dưỡng chuyờn mụn cho GV trong tổ nhằm gúp phần nõng cao chất lượng giảng dạy của TCM núi riờng và chất lượng giảng dạy của nhà trường núi chung. Tổ trưởng CM đề nghị chớnh xỏc người cần được bồi dưỡng thành GV giỏi, GV yếu cần được kốm cặp, cụ thể:

+ Xõy dựng kế hoạch, phõn cụng cụ thể, chi tiết, cú nghĩa là phải trả lời được cỏc cõu hỏi: Ai tham gia? Ai phụ trỏch? Nội dung bồi dưỡng/ kốm cặp? Thời gian – thời điểm?

Biện phỏp thực hiện? Dự bỏo kết quả?

+ Đề xuất nhõn sự để xõy dựng cơ cấu tổ chức, cơ chế hoạt động, sắp xếp cụng việc của TCM đảm bảo tớnh khoa học, tớnh kế thừa trong cỏc hoạt động của nhà trường.

+ Trong trường hợp cần thiết cú thể đề nghị lónh đạo giải quyết những “vướng mắc” kịp thời như: mua sắm trang thiết bị, đồ dựng dạy học phục vụ hoạt động dạy học; hoặc điều chỉnh kế hoạch phõn cụng khi cần thiết.

Tham mưu cho hiệu trưởng về cụng tỏc phõn cụng giỏo viờn

Để cụng tỏc phõn cụng đạt hiệu quả cao nhất, Hiệu trưởng cần cú những thụng tin cần thiết, cú thể bằng chớnh sự nắm bắt của bản thõn và sự tham mưu hiệu quả của cỏc thàn viờn trong tổ. Hơn ai hết, TTCM là người cú cơ hội nắm bắt được những thụng tin chớnh xỏc nhất về đối tượng quản lý của mỡnh, qua đú đề xuất, tư vấn cho Hiệu trưởng những

phương ỏn phõn cụng GV khỏc nhau, giỳp Hiệu trưởng cú cơ sở để cõn nhắc, chọn lựa và đi đến quyết định sau cựng.

Nhng ni dung tham mưu

- Cung cấp cho Hiệu trưởng đầy đủ, chớnh xỏc, kịp thời những thụng tin về phẩm chất

chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyờn mụn, chất lượng, hiệu quả giảng dạy, giỏo dục HS , tinh thần thỏi độ cụng tỏc, khả năng phỏt triển của từng thành viờn trong TCM.

- Nhận xột, đỏnh giỏ trung thực, khỏch quan, toàn diện, rừ ràng, cụ thể của cỏ nhõn về

điểm mạnh, điểm yếu, hoàn cảnh của bản thõn và gia đỡnh GV cú thể tỏc động tớch cực hoặc tiờu cực đến cụng tỏc của GV.

- Đề xuất những phương ỏn cụ thể, khả thi trong sử dụng đội ngũ GV, giải quyết

những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giỏo dục.

Bin phỏp tham mưu

- Tổ trưởng CM căn cứ vào hồ sơ quản lý của TCM, kết quả quỏ trỡnh cụng tỏc của GV, những bài học kinh nghiệm thực tiễn của đơn vị, đề xuất với Hiệu trưởng về việc phõn cụng GV. Để cụng tỏc tham mưu hiệu quả, TTCM cần nắm một số nguyờn tắc sau:

+ Xuất phỏt từ yờu cầu, nhiệm vụ, đặc điểm tỡnh hỡnh của nhà trường và quyền lợi học

tập của HS để đề xuất phương ỏn phõn cụng GV. Kết hợp việc giảng dạy và cỏc cụng tỏc

kiờm nhiệm khỏc, tỡnh hỡnh cụ thể của nhà trường mỗi năm học, những đặc điểm yờu cầu riờng cho từng loại lớp học, từng loại đối tượng HS để lựa chọn phương ỏn phõn cụng GV phự hợp nhất.

+ Căn cứ vào Phẩm chất, năng lực, trỡnh độ chuyờn mụn, tinh thần hợp tỏc, sức khỏe

của GV (mụn chớnh được đào tạo, khả năng giảng dạy đạt hiệu quả cao đối với khối lớp

hay nhúm HS theo sức học cố định, khả năng hợp tỏc với đồng nghiệp…) để phõn cụng phự hợp

+ Tham khảo tài liệu phõn cụng và kết quả giảng dạy của GV ở cỏc năm học trước, hoặc ở đơn vị cũ nếu GV mới chuyển về.

+ Lưu ý đến nguyện vọng, hoàn cảnh của GV. Đõy là cỏc yếu tố xem xột thờm nhằm tạo ra sự hợp lý, hợp tỡnh, tạo ra tõm lý thoải mỏi để GV an tõm cống hiến tốt nhất.

+ Xem xột nguyện vọng chớnh đỏng của HS và cha mẹ HS.

- Tổ trưởng CM tham mưu đề xuất cho Hiệu trưởng bằng lý lẽ với sự phõn tớch sõu sắc dựa trờn tư duy nhạy bộn và hiểu biết am tường của mỡnh để đưa ra những nhận xột, đỏnh giỏ thật chớnh xỏc, khỏch quan, cụng bằng về mỗi GV trong tổ hoặc trong trường, về điều kiện hoàn cảnh của nhà trường ở mỗi thời điểm khú khăn, thuận lợi khỏc nhau; khi cần thiết phải đưa ra được những minh chứng thật xỏc đỏng để thuyết phục được Hiệu trưởng về phương ỏn phõn cụng. Trong trường hợp cả hai phớa chưa đi đến thống nhất, cú thể “bảo lưu” ý kiến của mỡnh nhưng vẫn phải chấp hành ý kiến của cấp trờn.

Với vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của TTCM, trờn cơ sở nghiờn cứu cẩn thận, đầy đủ cỏc nguồn thụng tin cơ bản trờn kết hợp với kinh nghiệm của bản thõn qua thực tiễn cụng tỏc, TTCM nhận xột, đỏnh giỏ chớnh xỏc, khỏch quan về từng GV trong tổ để cú cơ sở phõn cụng hợp lý.

5.3. Quan hệ của tổ trưởng chuyờn mụn với cỏc tổ trưởng chuyờn mụn khỏc

Là mối quan hệ ngang hàng, phối hợp, học hỏi, hỗ trợ lẫn nhau trong cụng tỏc. Được thể hiện qua cỏc hoạt động:

- Phối hợp với cỏc TTCM khỏc trong tổ chức cỏc sinh hoạt chuyờn mụn chuyờn đề cú tớnh chất chung như: đổi mới PPDH, ứng dụng CNTT trong dạy học, phương phỏp phỏt hiện, bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS cú khú khăn....

- Phối hợp trong việc bố trớ dạy thay, dạy bự.

- Phối hợp trong tổ chức ụn thi, hội nghị khoa học, bỏo cỏo sỏng kiến kinh nghiệm; hội giảng, thi GV giỏi...

- Cam kết thi đua và thực hiện cỏc hoạt động chung khỏc theo phõn cụng của Hiệu trưởng.

5.4. Quan hệ Tổ trưởng chuyờn mụn với giỏo viờn chủ nhiệm

Cỏc thành viờn trong TCM cũng thực hiện cụng tỏc chủ nhiệm. Mối quan hệ này sẽ giỳp giỏo viờn trao đổi chuyờn mụn và trao đổi về cụng tỏc quản lý HS, hiểu rừ hơn học sinh, từ đú gúp phần vào cụng tỏc giỏo dục toàn diện HS và như vậy sẽ giỳp cụng tỏc giảng dạy đạt kết quả tốt hơn.

Tổ chuyờn mụn là nơi trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của GV – thành viờn TCM về mọi mặt, khụng chỉ chỳ trọng tới chuyờn mụn giảng dạy của người GV đú mà coi nhẹ cụng tỏc chủ nhiệm, quản lý lớp HS của người GV. Từ những hoạt động như: tổ chức lớp, quản lý sĩ số, tổ chức phong trào hoạt động trong và ngoài giờ học của HS, giỳp đỡ hoạt động của chi đoàn, chi đội, liờn hệ với gia đỡnh HS,…đều là cụng việc của GV chủ nhiệm. Những việc này đúng gúp phần quan trọng tới kết quả học tập của HS và chất lượng giỏo dục chung của nhà trường. Tổ chuyờn mụn khi chỳ trọng những cụng việc này của GV chủ nhiệm trong tổ khụng cũn thuần tỳy là giải quyết vấn đề chuyờn mụn nữa mà đó giỳp cho tổ chủ nhiệm hoàn thành kế hoạch của mỡnh. Mặt khỏc, khi GV trong Tổ chủ nhiệm với nội dung chớnh là quản lý lớp HS ở tất cả cỏc hoạt động trờn đó gúp phần nõng cao chất lượng học tập. Điều đú giỳp TCM hoàn thành cơ bản, dễ dàng nhiệm vụ chủ yếu của tổ. Chớnh vỡ vậy, giữa TTCM và GV chủ nhiệm cần thiết phải hỡnh thành mối quan hệ chặt chẽ, gắn bú với nhau.

Tổ trưởng CM phối hợp với GV chủ nhiệm thụng qua cỏc hoạt động:

Một phần của tài liệu Quản lý tổ chuyên môn (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)