V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1
yNgoại lực /
4.5. Kỹ thuật sơ đồ tư duy (Mind Map) phỏt triển tư duy hệ thống trong lập kế hoạch
4.5.1.Thế nào là sơ đồ tư duy?
- Bản đồ tư duy là một cụng cụ tổ chức tư duy.
- Là phương phỏp dễ nhất để chuyển tải thụng tin vào bộ nóo của bạn rồi đưa thụng tin ra ngoài bộ nóo.
- Là một phương tiện ghi chộp đầy sỏng tạo và rất hiệu quả theo đỳng nghĩa của nú, “sắp xếp” ý nghĩ của bạn theo một trật tự nhất định.
- Tỏc giả đề xuất và phổ biến rộng rói sơ đồ tư duy là Tony Buzan.
4.5.2.í nghĩa của việc sử dụng sơ đồ tư duy trong học tập, cụng tỏc:
- Chỳng ta thường ghi chộp thụng tin bằng cỏc ký tự, đường thẳng, con số. Với cỏch ghi chộp này, chỳng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ nóo - nóo trỏi, mà chưa hề sử dụng kỹ năng nào bờn nóo phải, nơi giỳp chỳng ta xử lý cỏc thụng tin về nhịp điệu, màu sắc, khụng gian và sự mơ mộng.
- Núi cỏch khỏc, chỳng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng 50% khả năng bộ nóo của chỳng ta khi ghi nhận thụng tin. Sơ đồ tư duy giỳp chỳng ta sử dụng tối đa khả năng của bộ nóo.
4.5.3.Cỏch tạo sơ đồ tư duy
i) Bắt đầu từ trung tõm với hỡnh ảnh của chủ đề.
Tại sao lại phải dựng hỡnh ảnh? Vỡ một hỡnh ảnh cú thể diễn đạt được cả ngàn từ và giỳp bạn sử dụng trớ tưởng tượng của mỡnh. Một hỡnh ảnh ở trung tõm sẽ giỳp chỳng ta tập trung được vào chủ đề và kớch thớch tõm lý chỳng ta.
ii) Luụn sử dụng màu sắc. Bởi vỡ màu sắc cũng cú tỏc dụng kớch thớch nóo như hỡnh ảnh.
iii) Nối cỏc nhỏnh chớnh (cấp một) đến hỡnh ảnh trung tõm, nối cỏc nhỏnh nhỏnh cấp hai đến cỏc nhỏnh cấp một, nối cỏc nhỏnh cấp ba đến nhỏnh cấp hai,…. bằng cỏc đường nối (cú thể kẻ hoặc biểu diễn đường nối quan hệ theo cỏch hợp lý).
Cấp độ của đường nối càng thấp thỡ kớch cỡ đường kẻ nờn vẽ/kẻ càng nhỏ. Cỏc đường kẻ càng ở gần hỡnh ảnh trung tõm thỡ càng được tụ đậm hơn, dày hơn.
Khi chỳng ta nối cỏc đường với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ nóo của chỳng ta làm việc bằng sự liờn tưởng.
iv) Mỗi từ/ảnh/ý nờn đứng độc lập và được nằm trờn một đường kẻ. v) Tạo ra một kiểu bản đồ riờng cho mỡnh (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…).
vi) Nờn dựng cỏc đường kẻ cong thay vỡ cỏc đường thẳng vỡ cỏc đường cong được tổ chức rừ ràng sẽ thu hỳt được sự chỳ ý của mắt hơn rất nhiều.
Vớ dụ:
Giới thiệu sản phẩm vận dụng sơ đồ tư duy để giới thiệu tỏc phẩm “Nhật ký trong tự” (Hồ Chớ Minh) của một giỏo viờn trung học Tp Hồ Chớ Minh)