V. NHỮNG ĐỀ XUẤT: 1
2.3. Quy trỡnh xõy dựng kế hoạch TCM:
Bước 1: Tổ trưởng chuyờn mụn lập dự thảo kế hoạch năm học
Căn cứ: vào dự thảo kế hoạch năm học của nhà trường, tham khảo cỏc chủ trương, nhiệm vụ năm học của Phũng GD&ĐT, Sở GD&ĐT.
Để viết dự thảo kế hoạch năm học của TCM, TTCM tiến hành cỏc việc sau:
Việc 1: Thu thập, xử lý thụng tin
Thu thập và phõn tớch thụng tin đúng vai trũ rất quan trọng trong quản lý và xõy dựng kế hoạch, nhằm xỏc định rừ TCM “như thế nào và đang ở đõu?” một cỏch khoa học
Để thực hiện cú hiệu quả cụng việc này, TTCM cần cụng phu thu tập, tổng hợp và phõn tớch cỏc loại thụng tin sau:
- Thụng tin về những định hướng lớn của nhà trường trong năm học mới được cung cấp từ dự thảo kế hoạch năm học của hiệu trưởng.
- Thụng tin từ những văn bản phỏp luật, quy định, quy chế mới cú liờn quan đến hoạt động chuyờn mụn của TCM, đến cỏc chế độ chớnh sỏch liờn quan tới quyền lợi, nghĩa vụ của GV.
- Thụng tin về quản lý dạy học: chương trỡnh khung, những điều chỉnh mới trong nội dung giảng dạy của mụn học; yờu cầu mới về cỏch tổ chức dạy học, phương phỏp dạy học của bộ mụn theo yờu cầu của nhà trường, phụ huynh và HS.
- Thụng tin về HS: số lượng HS, số lớp theo từng khối, từng ban trong năm học mới, số HS mới tuyển vào lớp đầu cấp, số HS lưu ban, yếu kộm theo từng bộ mụn; tỡnh hỡnh học tập, rốn luyện, tu dưỡng của HS ở cỏc năm học trước, những thuận lợi, khú khăn của HS trờn địa bàn, hoàn cảnh của một số HS đặc biệt…
- Thụng tin về đội ngũ GV của tổ: số lượng GV của tổ mỡnh năm học mới thiếu hay đủ, cơ cấu cỏc mụn, chất lượng, phẩm chất chớnh trị đạo đức, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ sư phạm, hoàn cảnh của GV trong tổ…
- Thụng tin về nguồn lực cơ sở vật chất, tài chớnh của nhà trường: số lượng, chất lượng phũng học, việc bố trớ cỏc lớp học, cỏc thiết bị dạy học phục vụ cho dạy và học, nguồn kinh phớ dự trự cho chuyờn mụn của nhà trường cũng như cỏc nguồn lực khỏc.
- Thụng tin về hoạt động của cỏc TCM khỏc trong năm học, của cỏc tổ chức đoàn thể, thụng tin về cỏc xu thế mới, thành tựu mới trong dạy học bộ mụn.
Trờn cơ sở những thụng tin đó cú, TTCM tập trung phõn tớch tỡnh hỡnh để làm rừ những thuận lợi, khú khăn, nguyờn nhõn thành cụng, thất bại trong việc thực hiện kế hoạch năm học trước.
Việc 2: Xỏc định cỏc mục tiờu và nhiệm vụ cho năm học mới:
- Trờn cơ sở phõn tớch cỏc thụng tin cần thiết để nắm tỡnh hỡnh, TTCM cần phỏt hiện ra những vấn đề cần giải quyết trong năm học mới, xỏc định thứ tự ưu tiờn giải quyết.
- Từ căn cứ đú, TTCM xỏc định những mục tiờu cho cỏc lĩnh vực hoạt động của TCM trong năm học tới: mục tiờu hoạt động dạy, hoạt động học, mục tiờu phỏt triển đội ngũ về chuyờn mụn, nghiệp vụ …
- TTCM dựa trờn hệ thống mục tiờu đó đặt ra để xỏc định tiếp cỏc nhiệm vụ của TCM, trong đú làm rừ cỏc nhiệm vụ trọng tõm. Khi thiết kế cỏc nhiệm vụ, TTCM cần làm rừ một số vấn đề: tại sao chọn đú là nhiệm vụ trọng tõm, khi thực hiện nhiệm vụ này cú thuận lợi khú khăn gỡ? …
Việc 3: Xõy dựng yờu cầu và cỏc chỉ tiờu:
- Mỗi nhiệm vụ đó được xỏc định đều cú những yờu cầu và nhằm đạt những chỉ tiờu cụ thể. Do vậy, việc tiếp theo, TTCM cần xõy dựng cỏc yờu cầu và chỉ tiờu cho từng nhiệm vụ. Việc xõy dựng cỏc yờu cầu phải đảm bảo tớnh khỏch quan, phự hợp với điều kiện thực tế và chuẩn mực đó được TCM, nhà trường qui định, khụng thể tựy tiện, chủ quan, “duy ý chớ”. Cỏc chỉ tiờu đưa ra phải cú liờn quan mật thiết với nhau và phải đảm bảo sự thống nhất với mục tiờu.
Để đảm bảo sự khỏch quan, phự hợp và phỏt triển cho cỏc yờu cầu và chỉ tiờu khi xõy dựng, TTCM cần trả lời cỏc cõu hỏi: nhiệm vụ này đú cần đạt đến mức chất lượng nào, với những yờu cầu nào? yờu cầu nào cần bổ sung hoặc nõng mức độ cao hơn kỳ kế hoạch trước? cỏc yờu cầu này cú vừa sức với khả năng của cỏc thành viờn trong tổ khụng?
Việc 4: Xỏc định cỏc biện phỏp thực hiện
- Xỏc định cỏc biện phỏp thực hiện là đưa ra những việc làm, những phương ỏn hành động, cỏc cỏch thức tỏc động cụ thể nhằm thực hiện những mục tiờu, nhiệm vụ của năm học mới và khắc phục những hạn chế, khiếm khuyết của năm học trước;
- Cỏc biện phỏp đề xuất cần đa dạng: biện phỏp hành chớnh, biện phỏp chuyờn mụn, biện phỏp tõm lý, biện phỏp phỏp lý…, hoặc cú thể phối hợp nhiều biện phỏp với nhau để đảm bảo tỏc động toàn diện lờn cỏc mặt, cỏc giai đoạn thực hiện nhiệm vụ.
- Biện phỏp đề ra là để làm và cú thể làm được, do vậy cần được TTCM xem xột kỹ để đảm bảo tớnh khả thi. Muốn cú tớnh khả thi, mỗi biện phỏp đề xuất phải phự hợp với thực tiễn tỡnh hỡnh, điều kiện, năng lực của TCM và của nhà trường.
- Khi đề xuất biện phỏp, TTCM cần trả lời một số cõu hỏi:
+ Cỏc biện phỏp cú phự hợp với chủ trương, quy định của nhà trường và của ngành khụng?
+ Biện phỏp nào cú tớnh hiệu quả, cú khả năng giải quyết được vấn đề đặt ra? + Cú đảm bảo cỏc nguồn lực thực hiện cỏc biện phỏp hay khụng?
+ Biện phỏp nào tạo được động lực thỳc đẩy cỏc thành viờn trong tổ chuyờn mụn thực hiện?
+ Biện phỏp đưa ra cú mõu thuẫn với cỏc hoạt động và lợi ớch của cỏc TCM hoặc tổ chức đoàn thể trong nhà trường hay khụng?
+ Sẽ nảy sinh khú khăn, cản trở gỡ khi thực thi biện phỏp này? + Cú tỏc động gỡ khiến biện phỏp đó đề xuất khụng thực hiện được?
Việc đề xuất biện phỏp thể hiện sự phõn tớch tỡnh hỡnh một cỏch sõu sắc, thể hiện năng lực, kinh nghiệm và sự sỏng tạo của người TTCM.
Việc 5: Dự kiến bố trớ cụng việc và thời gian thực hiện
- Sau khi đó xỏc định cỏc nhiệm vụ, TTCM xỏc định rừ cỏc bước và lộ trỡnh thực hiện cụng việc của TCM trong năm học và phõn cụng trỏch nhiệm cho cỏc thành viờn.
- TTCM cần điều tiết, cõn đối mối quan hệ giữa cỏc nhiệm vụ của từng chặng thời gian với hệ thống nhiệm vụ năm học để trỏnh tỡnh trạng bỏ sút hoặc trựng lặp, chồng chộo nhau.
- Cỏc cõu hỏi cần trả lời trong việc dự kiến bố trớ cụng việc và thời gian thực hiện: + Những hoạt động cần được thực hiện là gỡ?
+ Trong cỏc hoạt động được xỏc định, hoạt động nào cú thể làm trước? + Thời gian nào là phự hợp nhất?
+ Sử dụng nguồn lực nào?
+ Ai phụ trỏch cụng việc vào thời điểm đú là thớch hợp nhất?
+ Nếu cú nhiều hoạt động trựng lặp thỡ nờn cõn đối và ưu tiờn những hoạt động nào? + Nếu vỡ lý do chủ quan hoặc khỏch quan, cụng việc tạm thời dừng lại thỡ sẽ bố trớ thực hiện như thế nào?
Bước 2: Thụng qua, lấy ý kiến đúng gúp của tập thể
- Sau khi hoàn thành dự thảo kế hoạch năm học, TTCM gửi dự thảo cho cỏc thành viờn trong tổ để họ nghiờn cứu trước. Việc này giỳp cỏc thành viờn cú thời gian chủ động phỏt hiện ra những vấn đề bổ khuyết, điều chỉnh cho dự thảo kế hoạch.
- Khi cỏc thành viờn trong tổ đó cú đủ thời gian nghiờn cứu dự thảo kế hoạch, TCM sẽ tiến hành họp để trao đổi, thảo luận về dự thảo kế hoạch năm học để cú những bổ sung hay điều chỉnh phự hợp.
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch:
TTCM lĩnh hội, phõn tớch và chọn lọc 2 nguồn thụng tin: - Nguồn 1: cỏc ý kiến đúng gúp của tập thể giỏo viờn trong tổ. - Nguồn 2: Kế hoạch năm học của nhà trường đó được ban hành.
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phờ duyệt
Sau khi tinh chỉnh, dự thảo kế hoạch năm học của TCM được tổ trưởng nộp cho Hiệu trưởng theo thời gian qui định.
Tổng hợp dự thảo kế hoạch năm học của cỏc TCM, Hiệu trưởng sẽ tinh chỉnh dự thảo kế hoạch năm học của nhà trường. Qua hội nghị cỏn bộ viờn chức, Hiệu trưởng sẽ ban hành kế hoạch năm học của trường.
Bước 5: Cụng bố và thực hiện kế hoạch
Căn cứ kế hoạch năm học được ban hành, một lần nữa TTCM điều chỉnh lại kế hoạch của tổ và làm thành kế hoạch chớnh thức của TCM để gửi cho Hiệu trưởng ký duyệt. Sau khi Hiệu trưởng ký duyệt, cỏc cỏ nhõn căn cứ vào kế hoạch này điều chỉnh lại kế hoạch của cỏ nhõn.
Sơđồ quy trỡnh xõy dựng kế hoạch TCM