PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI TỪ QUAN ĐIỂM ĐẾN CHIẾN LƯỢC HÀNH ĐỘNG: SỰ TƯƠNG ĐỒNG TRONG í TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ UNDP

Một phần của tài liệu Quản lý tổ chuyên môn (Trang 36)

SỰ TƯƠNG ĐỒNG TRONG í TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ UNDP

1. Quan điểm về phỏt triển con người của Liờn Hợp quốc

Hội nhập vào trào lưu chung của nhõn loại từ nghiờn cứu sức lao động - vốn con người, nguồn nhõn lực đến nghiờn cứu về phỏt triển con người, hơn một thập niờn qua từ những năm 90 của thế kỷ trước, ở nước ta đó quảng bỏ rộng rói cỏc quan điểm về phỏt triển con người (Human Development - HD) và quan điểm về chỉ số phỏt triển con người (Human Development Index - HDI) mà UNDP (Chương trỡnh Phỏt triển của Liờn hợp quốc) đó xõy dựng và phổ biến.

í tưởng của UNDP về vấn đề này cú thể khỏi quỏt như sau:

a. Sự phỏt triển con người - phỏt triển nhõn văn là sự phỏt triển của con người, do con người và vỡ con người.

b. Sự phỏt triển con người là sự bao quỏt vừa nõng cao năng lựa lựa chọn của con người vừa mở rộng cơ hội lựa chọn của con người.

c. Sự phỏt triển con người gắn liền với quỏ trỡnh dõn chủ húa xó hội, sự phỏt triển bền vững của cộng đồng, tổ chức cho mọi cụng dõn tớch cực, chủ động tham gia vào cỏc quỏ trỡnh xó hội làm tăng tiến vốn xó hội, vốn tổ chức mà con người là thành viờn của xó hội, của tổ chức đú.

d. Sự phỏt triển con người nhằm vào sự đỏp ứng khụng ngừng cỏc nhu cầu của con người từ nhu cầu cơ bản như ăn, mặc, ở... đến cỏc nhu cầu được giao lưu, được khẳng định, được thăng tiến, được sỏng tạo.

đ. Sự phỏt triển con người phải được lượng húa (đo đạc) thụng qua cỏc chỉ số, từ cỏc chỉ số cơ bản về thu nhập, về giỏo dục, về tuổi thọ đến cỏc chỉ số khỏc bao quỏt những mặt khỏc nhau của đời sống văn húa, an ninh về mụi trường tự nhiờn, mụi trường xó hội của con người.

UNDP đó chọn ba phương diện: Sức khỏe, học vấn và mức sống là những thành tố quan trọng, tiờu biểu để phản ỏnh thành tựu về phỏt triển con người của cỏc cộng đồng, quốc gia khi thực hiện ý tưởng đo đạc phỏt triển con người bằng chỉ số HDI, chỉ số phỏt triển con người.

Sự ra đời chỉ số HDI và việc xõy dựng cỏc Bỏo cỏo phỏt triển con người (Human Development Report - HDR) đỏnh dấu một bước tiến trong tư duy về phỏt triển con người của nhõn loại. ý tưởng đo đạc phỏt triển con người bằng hệ thống chỉ số HDI đó nhanh chúng được nhiều quốc gia và cộng đồng nghiờn cứu ỏp dụng. Từ 1990 đến nay, đó cú hàng trăm Bỏo cỏo phỏt triển con người cấp quốc gia và dưới quốc gia do 120 nước ấn hành hàng năm.người thầy

2. Tư Tưởng của Chủ tịch Hồ Chớ Minh về con người và phỏt triển con người con người

Điều rất may mắn cho chỳng ta là trong quỏ trỡnh tiếp cận những ý tưởng về phỏt triển con người mà UNDP đang quảng bỏ và đó nhận được sự hưởng ứng rộng rói của cộng đồng quốc tế, chỳng ta cú di sản quý bỏu là tư tưởng về vấn đề phỏt triển con người Việt Nam của Chủ tịch Hồ Chớ Minh. Di sản này là kim chỉ nam cho chỳng ta: Một mặt để chỳng ta tiếp thu thuận lợi cỏc ý tưởng hay của nhõn loại trờn nền tảng tõm thức Việt Nam; mặt khỏc để chỳng ta cú cơ sở phương phỏp luận đỳng đắn hoạch định cỏc chớnh sỏch phỏt triển con người Việt Nam phự hợp với thực tiễn Việt Nam.

Tư tưởng về con người của Chủ tịch Hồ Chớ Minh là kết tinh của quan điểm Mỏc - Lờnin, của nhiều tư tưởng phương Đụng và phương Tõy. Tư tưởng của Bỏc về con người, giải phúng và phỏt triển con người xuyờn suốt quỏ trỡnh từ khi là người thanh niờn Nguyễn Tất Thành, đến nhà hoạt động cỏch mạng Nguyễn ỏi Quốc và Chủ tịch nước Việt Nam Hồ Chớ Minh.

Hóy bắt đầu từ lời trong Di chỳc của Bỏc. Trước lỳc đi xa Bỏc đó tha thiết căn dặn toàn Đảng, toàn dõn:

"'Đầu tiờn là cụng việc đối với con người" (12, 503).

Đõy là điều tõm niệm cú tớnh nhất quỏn trong suốt cuộc đời của Bỏc. Điều tõm niệm này được Bỏc cụ thể húa bằng những kế hoạch hành động thiết thực để độc lập dõn tộc gắn liền với tự do, hạnh phỳc cho con người ở những khớa cạnh cụ thể: ăn, mặc, ở, học tập, việc làm...

Từ thỏng 9/1945 và bước sang năm 1946, khi nước nhà mới độc lập, với trọng trỏch Chủ tịch nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa non trẻ, tại cuộc họp đầu tiờn của Uỷ ban Nghiờn cứu kế hoạch kiến quốc, Bỏc đó xỏc định rừ đời sống ấm no, học vấn của người dõn gắn bú mật thiết với tự do độc lập của dõn tộc:

"Chỳng ta đó hy sinh phấn đấu để giành độc lập...

Chỳng ta tranh được tự do, độc lập rồi mà dõn cứ chết đúi, chết rột thỡ tự do độc lập cũng khụng làm gỡ. Dõn chỉ biết rừ giỏ trị của tự do, của độc lập khi mà dõn được ăn no mặc đủ.

Chỳng ta phải thực hiện ngay: 1. Làm cho dõn cú ăn

3. Làm cho dõn cú chỗ ở 4. Làm cho dõn cú học hành

Cỏi mục đớch chỳng ta đi lờn là 4 điều đú.

Năm 1947, trong hoàn cảnh thự trong giặc ngoài, cuộc khỏng chiến chống Phỏp mới bắt đầu, bảo vệ chớnh quyền, bảo vệ đất nước là nhiệm vụ vụ cựng cấp bỏch, Bỏc kiờn trỡ xỏc định mục đớch của toàn Đảng, toàn dõn ta khụng chỉ là phấn đấu cho sự no ấm mà cũn phải quan tõm đến học vấn, đến thực hành dõn chủ, những nền tảng cơ bản để nõng cao năng lực, để mở rộng cơ hội cho người dõn tiến bộ, phỏt triển:

"Sau hết, chương trỡnh nội chớnh của Chớnh phủ và của quõn dõn ta chỉ cú ba điều mà thụi.

a. Tăng gia sản xuất để làm cho dõn ai cũng đủ mặc đủ ăn. b. Mở mang giỏo dục để cho ai nấy đều biết đọc biết viết.

c. Thực hành dõn chủ để làm cho dõn ta ai cũng được hưởng quyền dõn chủ tự do". Ba lĩnh vực cơ bản được UNDP coi là quan trọng nhất đối với phỏt triển con người đó được Bỏc khẳng định là nhiệm vụ của Đảng và Chớnh phủ ta ngay từ năm 1955:

"Chớnh sỏch của Đảng và Chớnh phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhõn dõn.

- Nếu dõn đúi là Đảng và Chớnh phủ cú lỗi. - Nếu dõn rột là Đảng và Chớnh phủ cú lỗi. - Nếu dõn dốt là Đảng và Chớnh phủ cú lỗi. - Nếu dõn ốm là Đảng và Chớnh phủ cú lỗi".

Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, núi đến con người, phỏt triển con người là phải cú cỏc chớnh sỏch làm cho con người/nhõn dõn được ấm no, làm cho con người/nhõn dõn được học hành và làm cho con người/nhõn dõn cú sức khỏe. Trong sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, mọi suy nghĩ, tỡnh cảm và cụng việc đều hướng về con người, phỏt triển con người. Và chớnh Bỏc, trước sau như một, cũng là người luụn nhỡn thấy sức mạnh của nhõn dõn, tin tưởng vào sức mạnh của nhõn dõn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước:

"Để giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu khổng lồ này, cần phải động viờn toàn dõn, tổ chức và giỏo dục toàn dõn, dựa vào lực lượng vĩ đại của toàn dõn".

Sức mạnh của nhõn dõn được Bỏc nhỡn thấy từ thế hệ trẻ, từ những học sinh mới cắp sỏch đến trường:

"Non sụng Việt Nam cú trở nờn tươi đẹp hay khụng, dõn tộc Việt Nam cú bước tới đài vinh quang để sỏnh vai với cỏc cường quốc năm chõu được hay khụng, chớnh là nhờ một phần lớn ở cụng học tập của cỏc em".

Nếu nhớ rằng sau Chiến tranh thế giới thứ hai và cho đến nay, thế giới tớch cực thực hiện cuộc chiến chống nghốo khổ. Tuy nhiờn vẫn cũn những nơi, những lỳc người ta chấp

nhận tăng trưởng kinh tế bằng mọi giỏ, quờn con người là mục tiờu của phỏt triển, mới thấy hết ý nghĩa những lời dạy, tầm nhỡn và tư tưởng sõu sắc của Bỏc. Bỏc cú sự nhất quỏn trước sau như một, dự trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời bỡnh cũng như thời chiến, dự đất nước cũn nghốo nàn nhưng mục tiờu tối cao mà Bỏc vạch ra là thực hiện sự phỏt triển phục vụ cho cỏc mục tiờu chủ yếu của con người, mang lại ấm no, hạnh phỳc, mang lại năng lực, cơ hội về học vấn, sức khỏe cho toàn dõn. Bỏc luụn tin tưởng vào nhõn dõn, coi đú là lực lượng then chốt dựng nước và giữ nước.

Thật tự hào thấy rằng với hành trang là tư tưởng về con người của Chủ tịch Hồ Chớ Minh, với thực tiễn xõy dựng đất nước, từ năm 1990, chỳng ta khụng hoàn toàn bỡ ngỡ khi hũa đồng vào dũng tư duy của nhõn loại, khi tiếp cận với phạm trự phỏt triển con người (HD) và chỉ số phỏt triển con người (HDI).

TÀI LIU THAM KHO

1. Hồ Chớ Minh , về vấn đề giỏo dục , NXB Giỏo dục Hà nội 1990 2. Hồ Chớ Minh toàn tập, NXB Chớnh trị quốc gia Hà nội .2000

3. Vừ Nguyờn Giỏp Tư tưởng Hồ Chớ Minh, NXB Chớnh trị quốc gia Hà Nội,2000

4. Bộ Giỏo dục. Chủ tịch Hồ Chớ Minh và sự nghiệp giỏo dục - Kỷ yếu Hội thảo khoa học năm 1990, Viện Khoa học giỏo dục - Hà nội, Viện Nghiờn cứu giỏo dục phớa Nam - TP Hồ Chớ Minh

5. Đào Phan. Suy tưởng trước Ba Đỡnh, NXB Văn hoỏ - Thụng tin Hà nội .1998 6. Nguyễn Khắc Phi. Cỏc tư liệu giới thiệu về Quản Trọng và sỏch Quản Trọng. 7. Nhiều tỏc giả. Danh nhõn Hồ Chớ Minh, NXB Lao động Hà nội .2000

8. Nhiều tỏc giả. Hồ Chớ Minh với sự nghiờp giỏo dục, NXB Sự thật - NXB Giỏo dục Hà nội .1990

9. Nhiều tỏc giả. Những vấn đề văn hoỏ Việt Nam hiện đại, NXB Giỏo dục Hà nội .1998 10. Phạm Minh Hạc. Giỏo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chớnh trị

quốc gia Hà nội .1999

CHUYấN ĐỀ 1

NHữNG VấN Đề CHUNG Về QUảN Lý

Tổ CHUYÊN MÔN TRONG TRƯờNG TRUNG HọC

I. MỤC TIấU

1. Mục tiờu chung: Nõng cao hiểu biết cho TTCM về lónh đạo, quản lý, quản lý giỏo dục; Vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT; Làm rừ chức năng dục; Vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT; Làm rừ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của TTCM trong quản lý TCM thực hiện cỏc nhiệm vụ theo cỏc qui định hiện hành để định hướng cho việc học tập, bồi dưỡng tăng cường năng lực thực hiện nhiệm vụ đỏp ứng yờu cầu phỏt triển giỏo dục hiện nay.

2. Mục tiờu cụ thể:

- Nắm được một số khỏi niệm về lónh đạo, quản lý, quản lý giỏo dục, người quản lý và vai trũ của họ.

- Hiểu được một số vấn đề khỏi quỏt về nhà trường phổ thụng; vị trớ vai trũ, nhiệm vụ của TCM trong trường THCS và THPT (sau đõy gọi là trường trung học).

- Hiểu rừ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của TTCM trường trung học theo quy định hiện hành.

Một phần của tài liệu Quản lý tổ chuyên môn (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)