Cơ sở hạ tầng – Trang thiết bị

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần cảng an giang giai đoạn 2009 - 2013 (Trang 33)

3.5.1 Hệ thống cầu cảng, phao neo

- Cảng Mỹ Thới

+ Hệ thống cầu cảng – tải trọng thiết kế 4 tấn/m2  Cầu cảng số 01: 106 mét x 21 mét

 Độ sâu trước bến: (-) 7 mét + Hệ thống bến phao

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 26

 03 bến phao neo buộc tàu trên Sông Hậu từ 5.000 – 10.000 DWT, gồm phao số 1, 2, 3, 4 – độ sâu nhỏ nhất là (-) 13 mét.

 02 bến phao neo buộc tàu từ 3.000 – 5.000 DWT, gồm phao số 5,6,7 – độ sâu nhỏ nhất là (-) 12 mét.

 02 bến phao neo buộc tàu trên Sông Hậu đến 10.000 DWT, gồm phao số 8A, 8B, 9A, 9B.

- Cảng Bình Long + Hệ thống cầu cảng:

 Cầu cảng số 01: 100 m x 15 m

 Độ sâu trước bến: (-) 4,5 mét

+ Hệ thống bến phao: Có thể tiếp nhận tàu 3000 DWT trong và ngoài nước.

3.5.2 Hệ thống kho bãi - Cảng Mỹ Thới: 5.900 m2 - Cảng Mỹ Thới: 5.900 m2 – tải trọng thiết kế 4 tấn/ m2 + Hệ thống kho:  Kho số 1: 2.700m2  Kho số 2: 900m2  Kho số 3: 900m2  Kho số 5: 1.000m2 + Hệ thống bãi: 10.500 m2 – tải trọng thiết kế 4 tấn/ m2  Bãi cứng chứa hàng tổng hợp: 10.500m2 - Cảng Bình Long

+ Hệ thống kho: 6.159 m2 – tải trọng thiết kế 4 tấn/ m2

 Kho số 1: 2.064m2  Kho số 2A: 1.890m2  Kho số 2B: 2.205m2 + Hệ thống bãi: 0.500 m2 – tải trọng thiết kế 4 tấn/ m2 3.5.3 Trang thiết bị 3.5.3.1 Cảng Mỹ Thới

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 27 Bảng 3.1: Trang thiết bị tại cảng Mỹ Thới

STT Loại/ kiểu Số lƣợng Sức nâng/ tải/ Công suất Hình ảnh 1 Cẩu Ponton 15 3 - 100 tấn 2 Xe nâng chụp container 3 40-50 tấn

3 Thiết bị đóng hàng rời 3 300 tấn/bộ/ngày Thiết bị không còn được sử dụng

4 Cẩu bờ 3 12 - 70 tấn

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 28

6 Đầu kéo rơ-moóc loại

7,5T 4 5 - 7,5 tấn

7 Đầu kéo container 6 20 - 40 feet

8 Tàu kéo (tàu lai) 4 150 – 1000 CV

9 Salan cấp nước 1 50 m3

10 Xe xúc hàng rời 3 0.3 m3 Thiết bị không còn được sử dụng.

11 Xe cuốc làm hàng rời 1 0.3 m3 Thiết bị không còn được sử dụng.

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 29 3.5.3.2 Cảng Bình Long

Bảng 3.2: Trang thiết bị tại cảng Bình Long

STT Loại/ kiểu Số lƣợng Sức nâng/ tải/ Công suất

1 Cẩu bờ PH 25 01 25 tấn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Cẩu bờ Bomaz 01 12,5 tấn

3 Đầu kéo rơ-moóc loại 7,5T 02 4 - 7,5tấn

3.5.4 Năng xuất bốc xếp – sử dụng cẩu cảng

- Xếp dỡ hàng xá : 2.000 tấn/máng-ca. - Xếp dỡ hàng bao : 400 – 600 tấn/máng-ca.

- Đáp ứng các yêu cầu của khách hàng về xếp dỡ hàng siêu trường hoặc siêu trọng (hàng nặng đến 40 tấn)

- Ghi chú:

+ Ca làm việc 8 tiếng

+ Thời gian làm việc bình thường: sáng từ 7:00 – 11:00; chiều từ 13:00-17:00. + Bố trí làm đêm: tối từ 19:00 – 22:00.

+ Tùy theo nhu cầu của khách hàng về giải phóng nhanh tàu hàng, cảng sẽ xem xét bố trí làm hàng 24/24.

3.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

Tình hình xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong nước: Lượng hàng hóa xuất, nhập của các doanh nghiệp tỉ lệ thuận hoạt động giao nhận hàng hóa của Cảng. Hàng hóa xuất, nhập nhiều dẫn đến hoạt động giao nhận của cảng diễn ra nhiều.

Thời tiết: Việc làm hàng chịu ảnh hưởng của thời tiết khá nhiều, những ngày mưa việc làm hàng gặp khó khăn do hoạt động xếp dỡ không thể diễn ra vì dễ tổn hại đến hàng hóa.

Bản thân Công ty cổ phần Cảng An Giang: Các yếu tố như cơ sở vật chất, kỹ thật, các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động giao nhận sẽ ảnh hưởng đến năng suất làm việc và tạo được niềm tin cho khách hàng khi nhìn vào Công ty. Bên cạnh đó, các chính sách ưu đãi cho khách hàng cũng là một yếu tố quan trọng để giữ được sự gắn bó của khách hàng. Quan trọng nhất là trình độ và kinh nghiệm về nghiệp vụ, luật pháp và thủ tục thương mại của cán bộ nhân viên giúp cho các doanh nghiệp xuất, cũng như nhập khẩu hàng hóa.

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 30

CHƢƠNG 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN

Giới thiệu chương

Chương này sẽ đề cập đến phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiên cứu, phương pháp thu thập dữ liệu và phương pháp xử lý số liệu. Đây là những vấn đề quan trọng của một đề tài nghiên cứu. Đồng thời, chương 4 sẽ đưa ra tiến độ thực hiện của đề tài.

4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.1 Quy trình nghiên cứu 4.1.1 Quy trình nghiên cứu

Hình 4.1: Mô hình quy trình nghiên cứu Xác định cơ sở hình thành đề tài Mục tiêu nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu

Xác định mô hình nghiên cứu

Thu thập dữ liệu thứ cấp (sách, báo, internet...)

Thu thập dữ liệu thứ cấp(Phòng kế hoạch, Phòng kế toán của công ty)

Xử lí số liệu đã thu thập

Phân tích tình hình xuất khẩu

Nhận xét, đánh giá tình hình xuất khẩu

Kết luận, kiến nghị và viết báo cáo

Ngh iên cứ u bộ Ngh iên cứ u chín h thứ c

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 31

4.1.2 Thiết kế nghiên cứu

Bảng 4.1: Thiết kế nghiên cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qui trình thực hiện gồm hai giai đoạn chính sau Giai

đoạn

Dạng

nghiên cứu Dữ liệu

Phƣơng pháp Kỹ thuật 1 Nghiên cứu sơ bộ Sơ cấp Định lƣợng

Báo cáo của công ty như: báo cáo kết quả hoạt động xuất nhập khẩu của Cảng, báo cáo thường niên của Cảng…

Thứ

cấp Định tính

Thông tin thu thập từ sách, báo, đài, internet, các phương tiện thông tin đại chúng…

Chuyên đề, khóa luận đề tài nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Nguồn số liệu thu thập được từ trang web của Cảng và các trang thông tin đáng tin cậy…

2 Nghiên cứu chính thức

Sơ cấp Định tính

Phỏng vấn và tiếp xúc trực tiếp các nhân viên trong Cảng để nắm được hoạt động của Cảng.

Thứ

cấp Định tính Tiến hành đưa ra các đánh giá, so sánh và

kết luận dựa vào dữ liệu nghiên cứu sơ bộ

4.1.3 Phƣơng pháp thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu

- Phương pháp thu thập dữ liệu

+ Nguồn dữ liệu bên trong doanh nghiệp, bao gồm dữ liệu về mô tả Cảng, tình hình hoạt động xuất nhập khẩu,...Các số liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài được thu thập từ các số liệu thứ cấp thông qua các phòng ban của công ty; dữ liệu tại website: www.angiangport.com.vn, thông qua các báo cáo hoạt động xuất nhập khẩu, báo cáo thường niên của Cảng.

+ Phỏng vấn và tiếp xúc trực tiếp nhân viên phòng xuất khẩu của Cảng và các nhân viên ở các bộ phận khác nếu liên quan đến đề tài.

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 32

 Những dữ liệu được thu thập thông qua các tài liệu giảng dạy liên quan đến những kiến thức xuất nhập khẩu. Các đề tài nghiên cứu liên quan đến phân tích hoạt động xuất nhập khẩu từ đó có cái nhìn tổng quan về hoạt động xuất nhập khẩu.

 Tham khảo các tạp chí, báo chuyên ngành kinh tế, tạp chí chuyên ngành xuất khẩu nông sản…những dữ liệu liên quan khác từ internet.

- Phương pháp xử lý dữ liệu

+ Xử lý dữ liệu bên trong doanh nghiệp: tổng hợp, sàng lọc các thông tin cần thiết sau đó so sánh và phân tích các số liệu xuất khẩu qua các năm từ 2009 đến 2013. Từ đó đưa ra những đánh giá về hoạt động xuất nhập khẩu của Cảng.

+ Xử lý dữ liệu bên ngoài doanh nghiệp: chọn lọc và phân tích các thông tin để xem xét tính chân thực của các thông tin đó từ đó có được sự đánh giá chính xác hơn.

- Phương pháp phân tích dữ liệu: sử dụng phương pháp thống kê bằng đồ thị, bảng để thống kê và so sánh tình hình xuất nhập khẩu nhằm xác định những biến động và hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khẩu.

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 33

4.2 Tiến độ thực hiện

Bảng 4.2. Tiến độ thực hiện đề tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công việc Tuần

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A Đề cƣơng

Cơ sở lý thuyết

Soạn thảo các câu hỏi liên quan Viết đề cương sơ bộ

Tiến hành viết đề cương chi tiết

B Nghiên cứu sơ bộ

Xác định cơ sở hình thành đề tài và các vấn đề nghiên cứu

Để ra mục tiêu nghiên cứu Xác định mô hình nghiên cứu

C Nghiên cứu chính thức

Đi thực tế tại cảng, phỏng vấn cán bộ giao nhận

Tham gia vào quá trình giao nhận Thu thập các dữ liệu liên quan Xử lý, phân tích các số liệu

D Viết báo cáo

Viết bản nháp

Hiệu chỉnh bản nháp và hoàn thành bản chính

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 34

CHƢƠNG 5. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG

XUẤT NHẬPKHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG AN GIANG

Giới thiệu chương

Ở chương này sẽ trình bày về trình tự nhận hàng xuất khẩu và nhập khẩu tại Cảng. Bên cạnh đó, ở chương này cũng sẽ đưa ra những đánh giá về kết quả của hoạt động kinh doanh của Cảng trong giai đoạn 2009- 2013.

5.1 Trình tự nhận hàng xuất nhập khẩu của cảng An Giang

Trình tự nhận hàng tại Cảng An Giang bao gồm: đối với hàng hóa xuất khẩu và hàng hoá nhập khẩu, cụ thể như sau:

5.1.1 Đối với hàng hóa xuất khẩu

Đối với hàng hóa xuất khẩu bao gồm: đối vớ hàng phải lưu kho, lưu bãi; hàng không lưu kho, lưu bãi và hàng đóng trong container, cụ thể:

5.1.1.1 Đối với hàng phải lƣu kho, lƣu bãi của cảng

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 35

Bƣớc 1: Nhận hàng xuất khẩu - Phòng ban phụ trách: Cảng

- Mô tả chi tiết: Chủ hàng ngoại thương (hoặc người cung cấp cho nước) giao hàng xuất khẩu cho cảng

Hình 5.1: Đường thủy nội địa

Hình 5.2: Đường bộ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 2: Bố trí kho bãi và phương án xếp dỡ - Phòng ban phụ trách: Phòng điều độ

- Mô tả chi tiết: Giao danh mục hàng hoá xuất khẩu (Cargo List) và đăng ký với phòng điều độ để bố trí kho bãi và lên phương án xếp dỡ.

- Chứng từ liên quan: Cargo List

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 36

Bƣớc 3: Liên hệ và ký hợp đồng phòng thương vụ với chủ hàng - Phòng ban phụ trách: Phòng thương vụ

- Mô tả chi tiết: Ký hợp đồng lưu kho, bốc xếp hàng hoá giữa cảng với chủ hàng - Chứng từ liên quan: hợp đồng

Bƣớc 4: Lấy lệnh nhập kho

- Phòng ban phụ trách: Cảng, Hải quan và kho

- Mô tả chi tiết: Lấy lệnh nhập kho và báo với hải quan và kho hàng. - Chứng từ liên quan: lệnh nhập kho

Bƣớc 5: Nhận hàng từ chủ hàng và xếp hàng vào kho - Phòng ban phụ trách: Kho, bãi cảng

- Chứng từ liên quan: Chỉ dẫn xếp hàng (shipping note)

Bƣớc 6: Kiểm nghiệm, kiểm dịch (nếu cần), làm thủ tục hải quan

- Phòng ban phụ trách: hải quan, trung tâm kiểm dịch

- Mô tả chi tiết: Trước khi giao hàng cho tàu,phải nhận các giấy tờ, thủ tục liên quan đến Xuất khẩu: hải quan, kiểm dịch, kiểm nghiệm (nếu có).

- Chứng từ liên quan: Giấy chứng nhận kiểm nghiệm và kiểm dịch

Bƣớc 7: Báo ETA và chấp nhận NOR từ Tàu

Bƣớc 8: Cảng gửi hàng cho tàu - Phòng ban phụ trách: cảng vụ

- Mô tả chi tiết: Tàu nhận hàng xuất khẩu từ cảng.

Bƣớc 9: Nhận Cargo list và bố trí phương tiện xếp dỡ - Phòng ban phụ trách: cảng vụ

- Mô tả chi tiết: Cảng nhận danh mục hàng hoá xuất khẩu để bố trí phương tiện xếp dỡ. Trên cơ sở cargo List này, thuyền phó phụ trách hàng hoá sẽ lên sơ đồ xếp hàng (Cargo plan)

- Chứng từ liên quan: Cargo List, Cargo plan

Bƣớc 10: Cảng ký hợp đồng xếp dỡ

Bƣớc 11: Cảng tổ chức xếp và giao hàng cho tàu

Bƣớc 12: Vận chuyển

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 37

- Mô tả chi tiết: Trước khi xếp phải vận chuyển hàng từ kho ra cảng, lấy lệnh xếp hàng, ấn định số máng xếp hàng, bố trí xe, công nhân và người áp tải (nếu cần).

Hình 5.4: Xe dùng vận chuyển hàng

Hình 5.5: Kho chứa hàng

Bƣớc 13: Giao hàng

- Phòng ban phụ trách: Cảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mô tả chi tiết: Việc xếp hàng lên tàu hoặc xếp hàng vào container do công nhân cảng làm. Hàng sẽ được giao lên tàu dưới sự giám sát của đại diện của hải quan. Trong quá trình giao hàng, nhân viên kiểm đếm cảng phải ghi số lượng hàng giao vào Final Report. Phía tàu cũng có nhân viên kiểm đếm và ghi vào Tally Sheet. - Chứng từ liên quan: Final Report, Tally Sheet.

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 38

Hình 5.6: Công nhân thực hiện việc xếp các bao gạo cẩu từ tàu lên vào container Mỗi lần cẩu bốc hàng từ tàu lên gọi là một “mã”.

Hình 5.7: Nhân viên cảng kiểm đếm hàng hóa, ghi vào Tally Sheet

Bƣớc 14: Lập vận đơn và bảng tổng kết xếp hàng lên tàu - Phòng ban phụ trách: Cảng

- Mô tả chi tiết: Khi giao nhận một lô hoặc toàn tàu, cảng phải lấy biên lai thuyền phó (Mate's Receipt) để lập vận đơn. sau khi xếp hàng lên tàu, căn cứ vào số lượng hàng đã ghi trong Tally Sheet, cảng sẽ lập bảng tổng kết xếp hàng lên tàu (General Loading Report) và cùng ký xác nhận với tàu. Đây cũng là cơ sở để lập B/L.

- Chứng từ liên quan: Mate's Receipt, General Loading Report Tally Sheet, B/L Các bước còn lại liên quan đến lập bộ chứng từ thanh toán và tính toán thưởng phạt xếp dỡ do cán bộ giao nhận và chủ hàng làm.

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 39

Bảng 5.1: So sánh quy trình thực tế và lý thuyết đối với hàng xuất khẩu phải lưu kho, bãi của cảng

Tiêu chí Quy trình lý thuyết Quy trình thực tế

Số bƣớc thực hiện 2 bước 14 bước

Mức độ phức tạp Đơn giản hơn Chi tiết, phức tạp hơn, đề cập

đến nhiều chứng từ hơn

Chứng từ

Bill of Lading, hối phiếu, hóa đơn thương mại, giấy chứng nhận phẩm chất, giấy chứng nhận xuất xứ, Packing List, Giấy chứng nhận trọng lượng, khối

lượng…

Cargo list, hợp đồng, lệnh nhập kho, chỉ dẫn xếph àng, giấy chứng nhận kiểm nghiệm

và kiểm dịch, cargo plan, Tally Sheet, Final Report, Mate’s Receipt, General Loading Report Tally Sheet,

Bill of Lading

Vai trò của các phòng

ban Không được nêu rõ Được nêu rõ

Tóm tắt Quy trình lý thuyết được tóm gọn trong 2 bước, đơn giản hơn rất nhiều so với thực tế và ít chứng từ hơn

5.1.1.2 Đối với hàng không lƣu kho, lƣu bãi của cảng

DH12KQ_Nhóm 7 GVHD:ThS. Lê Phương Dung 40

Bƣớc 1: Nhận hàng xuất khẩu - Phòng ban phụ trách: Cảng

- Mô tả chi tiết: Chủ hàng ngoại thương tiến hành đưa hàng xuất khẩu cho cảng

Hình 5.8: Cẩu ponton bốc hàng từ ghe lên giao cho cảng

Bƣớc 2: Tiếp nhận thông tin đăng ký của chủ hàng về đơn hàng

- Phòng ban phụ trách: Cảng

- Mô tả chi tiết: Chủ hàng đăng ký thông tin với cảng.Cảng nhận thông tin đăng ký về máng, địa điểm, cầu tàu xếp dỡ từ chủ hàng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bƣớc 3: Làm các thủ tục liên quan - Phòng ban phụ trách: Cảng

- Mô tả chi tiết: Cảng xử lý các thủ tục liên quan đến xuất khẩu như hải quan, kiểm

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu tại công ty cổ phần cảng an giang giai đoạn 2009 - 2013 (Trang 33)