Hướng chiếu của ánh

Một phần của tài liệu mt7 cau truc moi (Trang 95)

ranh giới giữa các mảng đậm nhạt và độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu.

- GV cho HS xem một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt.

- HS xếp mẫu theo nhĩm và nhận xét kỹ Hướng chiếu của ánh sáng, ranh giới giữa các mảng đậm nhạt và độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu. - HS xem một số bài vẽ mẫu và yêu cầu HS nhận xét về cách vẽ đậm nhạt.

I/. Quan sát – nhận xét

- Hướng chiếu của ánh

sáng.

- Ranh giới giữa các mảng đậm nhạt.

- Độ đậm nhạt giữa các vật mẫu và giữa vật mẫu với nền đặt mẫu.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ đậm nhạt.

- Thời gian : 5 phút

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập

+ Xác định hướng chiếu của ánh sáng.

- GV cho HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng.

+ Xác định ranh giới các mảng đậm nhạt.

- GV yêu cầu HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt.

- Trên bài vẽ mẫu GV phân tích việc xác định ranh giới đậm nhạt cần chú ý đến đậm nhạt chính của mẫu và phân định ranh giới cho chính xác.

- HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra hướng chiếu của ánh sáng.

- HS quan sát kỹ vật mẫu và nhận ra ranh giới giữa các mảng đậm nhạt. - Quan sát GV hướng dẫn phân mảng đậm nhạt. II/. Cách vẽ đậm nhạt . 1. Xác định hướng chiếu của ánh sáng. 2. Xác định ranh giới các mảng đậm nhạt. 3. Vẽ độ đậm trước từ

+ Vẽ độ đậm trước từ đĩ tìm các sắc độ cịn lại.

- GV cho HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt. - GV vẽ minh họa cách sử dụng bút chì để diễn tả đậm nhạt phù hợp với hình khối của vật mẫu.

- Phân tích một số lỗi khi vẽ đậm nhạt như chà, di chì. Nhấn mạnh việc vẽ độ đậm trước, độ nhạt vẽ sau làm cho bài vẽ đúng về sắc độ và độ đậm nhạt chung của tồn bài so với mẫu.

- HS quan sát bài vẽ mẫu và nhận xét về cách vẽ nét đậm nhạt.

- Quan sát GV vẽ minh họa.

- Quan sát GV phân tích cách vẽ đậm nhạt làm nổi bật hình khối và giữ được sự trong trẻo của chất liệu.

đĩ tìm các sắc độ cịn lại.

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Thời gian : 30 phút

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập - Nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. - GV quan sát và hướng dẫn thêm về cách diển tả nét chì làm cho bài vẽ đúng sắc độ, nổi bật hình khối và cĩ độ trong trẻo của chất liệu bút chì.

- HS làm bài tập theo nhĩm.

III/. Bài tập.

- VTM: Aám tích và bát – Tiết 2: Vẽ đậm nhạt.

HOẠT ĐỘNG 4 : Đánh giá kết quả học tập.

- Thời gian : 3 phút

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình.

- GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, gĩp ý cho

- HS nêu nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận của mình.

những bài vẽ chưa hồn chỉnh.

- GV hướng dẫn HS về nhà vẽ mẫu theo ý thích.

4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (1’)

4.1/. Tổng kết: cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.

4.2/. Hướng dẫn học tập: Xem trước bài: “ Chữ trang trí “ chuẩn bị chì, tẩy, Giấy vẽ.

Kiểm tra: 2/11/2013 TT: Nguyễn Thanh Phong

Tên bài soạn: VTTT_ CHỮ TRANG TRÍ Tiết theo ppct: 15

Ngày soạn: 7/11/2013

Tuần: 15 (11/11 – 16/11/2013)

I/. MỤC TIÊU:

1/. Kiến thức: Học sinh nắm bắt được đặc điểm và cách sử dụng chữ để trang trí các

vật dụng trong cuộc sống.

2/. Kỹ năng: Học sinh nhanh nhẹn việc nắm bắt đặc điểm của kiểu chữ, biết tạo kiểu

chữ cĩ hình dáng đẹp phù hợp với mục đích trang trí.

3/. Thái độ: Học sinh yêu thích mơn học, yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật, phát huy

ĩc sáng tạo, nâng cao nhận thức thẩm mỹ.

II/. CHUẨN BỊ:

1/. Giáo viên: Một số mẫu chữ đẹp, đồ vật cĩ chữ trang trí. Bài vẽ của HS năm trước. 2/. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm mẫu chữ đẹp và đồ vật cĩ chữ trang trí.

III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/. Ổn định tổ chức: (1/) Giáo viên kiểm tra sĩ số và sự chuẩn bị của học sinh. 2/. Kiểm tra bài cũ: (3/) GV kiểm tra bài tập: VTM Lọ hoa và quả.

3/. Bài mới:

+ Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta bắt gặp rất nhiều đồ vật cĩ chữ trang trí rất đẹp.

Để giúp các em nắm bắt được đặc điểm của chữ cũng như phương pháp vẽ chữ trang trí, hơm nay thầy, trị chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài” Chữ trang trí”.

HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- Thời gian : 5 phút

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- GV cho HS xem một số mẫu chữ đẹp, yêu cầu HS nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ. - GV cho HS quan sát một số đồ vật cĩ chữ trang trí để HS tự nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc.

- GV phân tích trên một số đồ vật để làm nổi bật đặc điểm của chữ trang trí phù hợp với mục đích trang trí.

- HS xem một số mẫu chữ đẹp, nhận ra đặc điểm của từng kiểu chữ. - HS quan sát một số đồ vật cĩ chữ trang trí và nhận xét về kiểu chữ, kích thước, cách trình bày và màu sắc. - Quan sát GV phân tích kiểu chữ phù hợp với mục đích trang trí. I/. Quan sát – nhận xét. - Chữ trang trí cĩ nhiều kiểu dáng khác nhau tùy thuộc vào nội dung trang trí.

- Chữ trang trí cĩ thể thêm hoặc bớt một số chi tiết nhưng vẫn giữ được dáng vẻ thật và nhất quán theo một phong cách.

HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS cách tạo chữ.

- Thời gian : 8 phút

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập

+ Chọn kiểu chữ.

- GV cho HS quan sát một số đồ vật khác nhau để HS thấy được mỗi sản phẩm đều cĩ kiểu chữ tương ứng.

- GV cho HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để hướng các em chọn được kiểu chữ mình yêu thích. + Xác định kích thước dịng chữ. - GV cho HS quan sát đồ vật và phân tích cách xếp dịng chữ phù hợp với bố cục chung và kích thước của vật cần trang trí. - GV cho HS nêu nhận xét của

- HS quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy được mỗi sản phẩm đều cĩ kiểu chữ tương ứng. - HS quan sát một số kiểu chữ đẹp để chọn được kiểu chữ mình yêu thích. - Quan sát GV hướng dẫn chọn kích thước dịng chữ phù hợp với vật được trang trí. - HS nêu nhận xét của

II/. Cách tạo chữ trang trí.

1. Chọn kiểu chữ.

2. Xác định kích thước dịng chữ.

mình về kích thước dịng chữ ở một số đồ vật.

- GV vẽ minh họa, phân tích cách chọn kích thước dịng chữ giữa chiều cao và chiều ngang cho phù hợp làm nổi bật vẻ đẹp của chữ.

+ Vẽ phác nét chữ.

- GV phân tích trên tranh ảnh về đặc điểm của nét chữ, nhấn mạnh về phong cách nhất quán của kiểu chữ đã chọn nhằm tránh được sự mất cân đối và mất thẩm mỹ cho dịng chữ. - GV vẽ minh họa nét chữ để HS thấy được việc thêm, bớt một số chi tiết nhằm tạo ra kiểu chữ cĩ hình dáng đẹp và mang phong cách sáng tạo riêng.

+ Vẽ màu.

- GV cho HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ.

- GV phân tích việc dùng màu trong trang trí chữ cần phù hợp với màu sắc chung của vật được trang trí và chú ý tránh dùng quá nhiều màu.

mình về kích thước dịng chữ ở một số đồ vật. - Quan sát GV vẽ minh họa. - Quan sát GV phân tích tranh. - HS nhận xét về phong cách của từng kiểu chữ. - Quan sát GV vẽ minh họa. - HS quan sát và nêu nhận xét về màu sắc ở một số kiểu chữ. - Quan sát GV phân tích về màu sắc của chữ trang trí. 3. Vẽ phác nét chữ. 4. Vẽ màu.

HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập.

- Thời gian : 24 phút

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập

- GV nhắc nhở HS làm bài tập theo đúng phương pháp. Quan sát và hướng dẫn thêm về cách bố cục, xác định kích thước dịng chữ.

- Nhắc nhở HS cần suy nghĩ kỹ để tạo ra được kiểu chữ theo phong cách sáng tạo của mình.

- HS làm bài tập.

III/. Bài tập.

- Kẻ chữ trang trí, nội dung tự chọn.

- Thời gian : 3 phút

- Phương pháp: trực quan, vấn đáp, thuyết trình, gợi mở, luyện tập. - Các hoạt động học tập

- GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc. Yêu cầu HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình. - GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, gĩp ý cho những bài vẽ chưa hồn chỉnh.

- HS nêu nhận xét về bố cục, kiểu chữ và màu sắc, xếp loại bài vẽ theo cảm nhận của mình.

4/. Tổng kết và hướng dẫn học tập: (1’)

4.1/. Tổng kết: cho HS nhắc lại kiến thức vừa học.

4.2/. Hướng dẫn học tập: Xem trước bài mới. KT,ngày: 9/11/2013 TT: Nguyễn Thanh Phong

Một phần của tài liệu mt7 cau truc moi (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w