0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Nhóm các biện pháp xử lý những khoản nợ quá hạn đã phát sinh

Một phần của tài liệu NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 92 -92 )

Trong trƣờng hợp, một số những biện pháp ngăn ngừa dù đƣợc thực hiện, có đạt hiệu quả nhƣng vẫn tồn tại nợ quá hạn, ngân hàng có thể sử dụng những giải pháp sau đây để tăng cƣờng khả năng thu hồi số nợ khách hàng chƣa trả.

- Gia hạn nợ: Một khi khách hàng đã gặp phải khó khăn trong việc trả nợ gốc thì phần lãi càng khó có khả năng thanh toán cho ngân hàng. Vì vậy chế tài chuyển nợ quá hạn với lãi suất cao càng làm khó khăn thêm cho khách hàng. Trong trƣờng hợp này, ngân hàng phải tiến hành điều tra, xác minh xem nguyên nhân chính do đâu và thái độ của ngƣời vay nhƣ thế nào? Nếu do các nguyên nhân: thua lỗ do giá cả thị trƣờng biến động mạnh ngoài dự kiến, sản lƣợng và doanh thu đạt thấp, thiên tai địch hoạ….thì món vay cần phải xem xét ra hạn.

86

- Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Đối với các khoản vay mà ngân hàng định kì trả nợ không đúng chu kỳ kinh doanh, cho vay ngắn hạn các đối tƣợng trung và dàihạn thì ngân hàng nên xem xét điều chỉnh kỳ hạn nợ cho phù hợp để tạo điều kiện cho khách hàng có thể trả nợ đúng hạn.

- Cấp phát thêm vốn để “nuôi nợ”: trong những giai đoạn khó khăn, một số khách hàng không những không trả đƣợc nợ đáo hạn, xin gia hạn nợ mà còn có nhu cầu vay thêm vốn để giải quyết khó khăn tài chính tạm thời nhƣ: sản phẩm chƣa tiêu thụ đƣợc nhƣng vẫn phải tiếp tục mua vật tƣ, trả lƣơng công nhân để duy trì sản xuất bình thƣờng, khắc phục sự cố kĩ thuật…. Trong những trƣờng hợp nhƣ vậy các ngân hàng thƣơng mại cần phân tích, cân nhắc thận trọng tiếp thêm “sinh khí” cho khách hàng.

- Ngân hàng thuyết phục doanh nghiệp tự bán tài sản thế chấp: Đây là một cách giải quyết có lợi cho khách hàng và ngân hàng. Việc khách hàng tự bán tài sản thƣờng đƣợc đánh giá cao hơn là buộc phải phát mại, đồng thời tránh cho khách hàng khỏi bị giảm uy tín trên thƣơng trƣờng. Mặt khác ngân hàng cũng tránh đƣợc chi phí phát mại và thủ tục pháp lý gắn với sở hữu và phát mại tài sản tài chính.

- Gán nợ: Trong trƣờng hợp khách hàng không có khả năng trả nợ, không có nguồn thu nhập nào khác và có uỷ quyền cho ngân hàng toàn quyền đinh đoạt trong việc bán tài sản tài chính để thu hồi nợ..

- Sử dụng biện pháp lý để thu hồi nợ vay: Ngân hàng có thể nhờ công an địa phƣơng thúc ép trả nợ hoặc khởi kịên ra toà. Đây là biện pháp mà các ngân hàng đều không muốn áp dụng vì nó rất phức tạp, thủ tục lại rƣờm rà và mất nhiều thời gian.

- Thành lập uỷ ban chủ nợ: Nếu ngân hàng là một trong số các chủ nợ của khách hàng và chủ nợ nào cũng muốn lấy lại tiền và tất cả các chủ nợ đều có thứ tự ƣu tiên trả nợ nhƣ nhau thì một uỷ ban trả nợ có thể đƣợc thành lập. Sau đó uỷ ban này bán số tài sản của doanh nghiệp và chia số tiền thu đƣợc cho các chủ nợ khác nhau. Trong trƣờng hợp các chủ nợ không thoả thuận đƣợc với nhau thì lại cần đến sự phán xử của ngƣời khác.

87

Một phần của tài liệu NGĂN NGỪA VÀ XỬ LÝ NỢ QUÁ HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 92 -92 )

×