Thực trạng phân tích và đánh giá rủi ro bảo hiểm phi nhân thọ tạ

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo hiểm pvi sông hồng (Trang 66)

5. Bố cục của luận văn

3.3.2. Thực trạng phân tích và đánh giá rủi ro bảo hiểm phi nhân thọ tạ

Công ty Bảo hiểm PVI Sông Hồng

3.3.2.1. Thực trạng phân tích và đánh giá rủi ro ở khâu cấp đơn bảo hiểm

PVI Sông Hồng chưa có quy trình nhận dạng, phương pháp đo lường và quản trị rủi ro. PVI Sông Hồng mới chỉ có các quy định an toàn cho một số hoạt động chính trong chu trình kinh doanh của Công ty. Nên hầu hết các hợp đồng bảo hiểm ở các nghiệp vụ bán lẻ như bảo hiểm xe cơ giới, con người không được phân tích và đánh giá phân loại rủi ro trước khi cấp đơn. Bên cạnh đó vì áp lực chạy theo doanh thu khai thác nên một số nghiệp vụ có rủi ro cao như bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm chủ tàu cũng chỉ được phân tích đánh giá rủi ro ở mức qua loa trước khi nhận bảo hiểm cốt sao để có thể ký được các hợp đồng bảo hiểm để đạt được doanh thu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Theo qui trình khai thác bảo hiểm của PVI qui định thì trước khi cấp đơn bảo hiểm cho khách hàng thì cán bộ khai thác phải tiến hành thu thập thông tin về đối tượng bảo hiểm, khách hàng tham gia bảo hiểm, lịch sử tổn thất của đối tượng bảo hiểm và khả năng rủi ro có thể xẩy ra là cao hay thấp đối với khách hàng thông qua việc điều tra thông tin, kiểm tra hiện trường cũng như đối tượng bảo hiểm để từ đó quyết định mức phí bảo hiểm cho khách hàng trình lên các bộ phận chức năng phê duyệt theo phân cấp và thẩm quyền qui định.

Qua khảo sát thực tế đối với nghiệp vụ bảo hiểm cháy và tài sản tại Công ty Bảo hiểm PVI Sông Hồng việc phân tích và đánh giá rủi ro ở khâu cấp đơn bảo hiểm được thực hiện như sau:

Bước 1: Sau khi cán bộ khai thác bảo hiểm tiếp nhận yêu cầu bảo hiểm của khách hàng thì có trách nhiệm tiến hành khảo sát hiện trạng, thu thập thêm các thông tin liên quan đến đối tượng bảo hiểm và người được bảo hiểm để phân tích đánh giá mức độ rủi ro của đối tượng bảo hiểm. Xác định loại rủi ro của đối tượng bảo hiểm: các loại rủi ro được chia thành 03 nhóm rủi ro.

Nhóm 1 là nhóm có rủi ro ít có thể xẩy ra tổn thất lớn, các rủi ro trong điều kiện thông thường khó cháy là loại phải đạt được những yêu cầu sau: Bộ phận chịu lực gồm cột chịu lực, xà, dầm, tường chịu lực làm bằng vật liệu không cháy, mái nhà có khả năng chịu lửa ít nhất 30 phút; Bộ phận không chịu lực gồm tường ngăn cách bên trong và bên ngoài, trần không chịu lực... được xây dựng bằng vật liệu không cháy (gạch ngói, xi măng, bê tông, cốt thép...); Ngành dịch vụ như trường học, bệnh viện; Nhà ở, văn phòng cho thuê, công sở; Nhà máy sản xuất xi măng; Công việc và chế biến muối; Sản xuất và đóng chai bia, nước giải khát; Khách sạn mới, tốt, có hệ thống chữa cháy tự động và báo khói trong mỗi phòng; Bưu điện và văn phòng viễn thông.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Nhóm 2 là nhóm rủi ro có thể xẩy ra tổn thất lớn, các rủi ro có thể bị cháy. Các công trình này không đạt tiêu chuẩn như nhóm 1 nhưng các bộ phận chịu lực và cấu kiện khác cũng phải được làm bằng vật liệu khó cháy: Khách sạn cũ, không có hệ thống chữa cháy tự động và báo khói; cửa hàng bán hàng hóa (loại trừ nhà trưng bày và triển lãm hàng hóa); Công việc sản xuất kim loại; Xưởng cán kim loại, nhà máy luyện kim; Nhà máy điện, trạm điện; Nhà máy hóa chất (loại trừ hóa dầu); Chế biến thực phẩm; Cao su.

Nhóm 3 là nhóm rủi ro rất dễ cháy, dễ xẩy ra tổn thất lớn, đặc biệt nguy hiểm. Các công trình này không đạt được yêu cầu như nhóm 1 và nhóm 2: Sản xuất nhựa, chất dẻo, xốp; Chất dễ nổ, diêm; Giấy, da; Xử lý gỗ, sản xuất linh kiện vi mạch; Hầm ủ thóc, nhà máy xay, nhà máy sản xuất cỏ khô; Kho, kho ngoài trời, phòng triển lãm, siêu thị, chợ; Kho lạnh; Dệt, may; Nhựa.

Xác định tính chất và mức độ hoạt động của rủi ro, các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất của khách hàng, mức độ tổn thất lớn nhất nếu có nhằm giúp PVI quyết định nhận bảo hiểm hoặc từ chối bảo hiểm và cung cấp thông tin để thu xếp tái bảo hiểm cũng như xác lập mức giữ lại.

Bước 2: Cán bộ đánh giá rủi ro điền vào Bảng câu hỏi đánh giá rủi ro theo mẫu của Công ty Bảo hiểm PVI Sông Hồng, nêu rõ kết luận của cán bộ đánh giá rủi ro. Đối với các tài sản lớn nếu cần thì bộ phận khai thác bảo hiểm có thể đề nghị Giám đốc Công ty thuê đơn vị có chức năng tiến hành đánh giá rủi ro.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.5: Bảng câu hỏi đánh giá Rủi ro hỏa hoạn & Rủi ro Đặc biệt khác

1. Ngƣời đƣợc bảo hiểm

CÔNG TY TNHH MTV PANGRIM NEOTEX (VIỆT NAM)

Nhà nước:  Liên doanh:  Tư nhân:  Cổ phần:  Nước ngoài:  Khác: 

Tên công trình (dự án): Nhà xưởng, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, hàng hóa trong kho của CÔNG TY TNHH MTV PANGRIM NEOTEX (VIỆT NAM).

- Địa điểm: Thanh Miếu - Việt Trì - Phú Thọ - Ngày khảo sát: 20/12/2013

2. Giá trị bảo hiểm

- Phân bổ giá trị theo từng đơn vị rủi ro riêng biệt (Có danh mục riêng nếu cần) Thiệt hại vật chất: 22.131.904,00 USD

Tổn thất có khả năng xẩy ra lớn nhất: 22.131.904,00 USD Thiệt hại vật chất: 22.131.904,00 USD

Thiệt hại do ngừng trệ kinh doanh: Không tham gia.

3. Thông tin chung

a. Công trình đưa vào sử dụng năm nào? 2003

b. Số lượng nhân viên?

Tổng cộng: 3200 người Số lượng tối thiểu trong một ca: 1500 người

4. Địa điểm và rủi ro

a. Có những tác động từ bên ngoài không? (Mô tả khu vực xung quanh/kèm bản vẽ phác hoạ)

b. Nhà máy được bố trí như thế nào?

Tốt:  Hợp lý:  Bình thường:  Chưa hợp lý: 

c. Khoảng cách an toàn giữa những đối tượng được bảo hiểm? (Nêu rõ)

Có:  Không: 

d. Đường vào nhà máy có thuận tiện không? (Kèm theo bản đồ địa hình của nhà máy)

Có:  Không: 

5. Phương pháp xây dựng:

a. Loại công trình: (Nêu ngắn gọn) Nhà xưởng, máy móc, nhà kho

Chịu lửa

Khó cháy:  Dễ cháy: 

Có:  Không: 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

b. Có các thiết bị chống nóng, khói (tự động hay thủ công) c. Tình trạng của công trình:

Tốt:  Khá:  Bình thường:  Kém: 

d. Giữa các ngôi nhà có được ngăn cách bằng các khoảng trống, cửa, tường chống cháy không?

e. Rủi ro có thể chia ra thành các khu vực cháy không? Số lượng: 03 nhà kho, 07 nhà xưởng

Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không: 

6. Thiết bị phục vụ/ Các hiểm hoạ chung

a. Nguồn cung cấp điện? Điện lưới:  Trạm điện riêng:  b. Biến thế có được bảo vệ cẩn thận không?

Hệ thống chống cháy Loại: Chữa cháy tự động Tường chống cháy

Các biện pháp khác: Tổ chức các đội chữa cháy tại nhà máy d. Có thiết bị sản xuất sử dụng hơi nước không?

(Nêu ngắn gọn) Không sử dụng

e. Nhiên liệu sử dụng để làm nóng nồi hơi, lò nung, máy sấy nóng ... ? Nhiên liệu: Ga:  Dầu:  Than: 

f. Có máy nén khí không? Có Loại / Số lượng

g. Nguồn nước cung cấp? Công cộng:  Bể chứa:  Sông:  Hồ:  Giếng:  Nguồn khác: 

Dung lượng: ... m3/h

h. Phương tiện vận tải trong nhà máy? Xe nâng:  Xe tảỉ:

Băng chuyền:  Phương tiện khác: Không

Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có  Không  7. Kho bãi

7.1. Các nguyên vật liệu thành phẩm dạng lỏng được cất trữ ở đâu?

Thùng:  Bể chứa trên mặt đất:  Bể ngầm: 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kho ngầm:  Bể ngoài trời: 

7.2. Phương pháp lưu kho của nguyên vật liệu dạng lỏng/dạng rắn?

Để rời:  Đống kiện:  Xếp chồng:  Xếp theo giá đỡ:  Giá cao: 

7.3. Kích thước khochứa?

Chiều cao kho: 10 m (nhà kho, bồn chứa)

Chiều rộng các lối đi: 04 m Khoảng cách tới hệ thống chữa

cháy:... Tình trạng các giá đỡ:

Tốt:  Trung bình:  Kém:  Hệ thống thoát khói:

Có:  Không: 

7.4. Đánh giá khả năng chịu lửa của các vật liệu lưu kho? Tốt:  Trung bình:  Kém: 

7.5. Diện tích tối đa của kho ? 100 m2

8. Loại hình sản xuất chính thế nào? (Nêu rõ và kèm theo

phụ lục nếu cần). (thiếu 8.1)

8.2. Nhiệt độ và áp suất cao nhất trong quá trình sản xuất là bao nhiêu?

Áp suất cao nhất :... Tại: ... Nhiệt độ cao nhất:...C Tại: ... 8.3. Nêu các loại thành phẩm và bán thành phẩm: Bàn, ghế, giường, tủ (Cung cấp sơ đồ quá trình sản xuất)...

Chế biến, sản xuất các sản phẩm từ gỗ, nguyên liệu gỗ

9. Các hiểm hoạ đặc biệt

9.1. Có qui trình sản xuất đặc biệt nguy hiểm ?

9.2. Có sử dụng các chất lỏng/chất khí dễ cháy nổ không ? Số lượng: tấn

9.3 Có xuất hiện bụi dễ nổ không?

Loại gì: ... Có  Không  Có  Không  Có  Không 

10. Thiết bị máy tính điện tử

Có được ngăn cách với các khu vực lân cận bằng tƣờng chống cháy không?

Có  Không  Có  Không 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nơi đặt thiết bị có đƣợc bảo vệ chống cháy, nổ, thiệt hại do nước...?

Có  Không 

11. Quản lý

Tình trạng trật tự vệ sinh của xí nghiệp?

Rất tốt:  Tốt:  Tạm được:  Trung bình: Kém:  Rất kém: 

Có thu dọn phế liệu thường xuyên không và thực hiện như thế nào?

Từng giờ:  Từng ca:  Từng ngày: 

Việc thực hiệncấm hút thuốctiến hành như thế nào ? Cấm tuyệt đối:  Cấm từng khu vực:  Không cấm: 

Có hệ thống kỷ luật lao động nghiêm ngặt?

Công tác an toàn? Kỹ sư an toàn:  Phòng an toàn:  Tự kiểm tra:  Thoả thuận hợp tác: 

Trình tự trật tự tại kho như thế nào? Tốt:  Tạm được:  Trung bình:  Kém:  Có:  Không:  12. Công tác phòng chống cháy nổ 12.1. Hệ thống báo động cháy

Có hệ thống báo động cháy bằng nút bấm trong xí nghiệp không? Điện thoại:  Bộ đàm:  Liên lạc bằng radio:  Hệ thống báo cháy có được nối với trạm cứu hoả không? Hiện tại hệ thống báo kiểm tra tự động nào được sử dụng? Khói: Nhiệt: Lửa:  Ga: 

Người kiểm tra:  Số lượng: cái Những khu vực nào được canh gác? Nhà xưởng được bảo vệ 02 lớp Bảo vệ vòng ngoài:

Do Công ty bảo vệ chuyên nghiệp thực hiện Bảo vệ vòng trong:

Do Công ty bảo vệ chuyên nghiệp thực hiện Có những trung tâm báo độngkhông?

Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không: 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trạm cứu hoả:  Phòng thường trực:  Phòng điều khiển: 

12.2. Nước chữa cháy có được nối với nguồn nước công cộng không?

Đường kính ống/áp suất nước: ... mm/ ... bar Nguồn nước riêng ?

Thùng:  Bể nước:  Ao:  Giếng:  Bể treo:  Nguồn khác: 

Lượng nước dự trữ thấp nhất là bao nhiêu?

< 500m3:  Từ 500m3 ÷ 100m3:  >1000m3:  Có hệ thống bơm nước cứu hoả từ các nguồn trên không? Số lượng: 03 Bơm tay: 

Bơm tự động:  Máy bơm điện: 

Máy bơm chạy bằng: Diezel Công suất: 75Hp & 75Hp Động cơ Diesel/Tuốc bin:...

Đường kính ống nước cứu hoả? Tối đa: Ø 65. Nước có lên được các công trình cao tầng?

Số lượng, chủng loại và sự phân bố của hệ thống vòi nước trong khu vực? chưa thống kê cuộn Ø50; chưa thống kê cuộn Ø65.

Có hệ thống chuông không?

Có lắp ở những khu vực quan trọng ? Có lắp ống cao su cứu hoả trong khu vực?

Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  12.3. Bình chữa cháy

Nêu rõ chủng loại kích cỡ và số lượng của các bình chữa cháy sử dụng trong xí nghiệp?

Bình bột khô:  Số lượng: Chưa thống kê Kích cỡ: Các loại Tình trạng phân bổ: Tốt:  Trung bình:  Kém: 

Bình phun nước:  Số lượng: ... Kích cỡ: ... Bình khí CO2:  Số lượng: Chưa thống kê Kích cỡ: Các loại Bình Halon:  Số lượng: ... Kích cỡ: ... Thông tin khác: Số lượng các loại bình bột khô, bình CO2, và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hệ thống chữa cháy đáp ứng quy định của cơ quan chức năng về PCCC.

Có được kiểm tra và bảo dưỡng thường xuyên không? Tình trạng bảo dưỡng: Tốt:  Trung bình:  Kém:  Công tác kiểm tra: Tốt:  Trung bình:  Kém:  Người kiểm tra , bảo dưỡng:...

Có:  Không: 

12.4. Thiết bị chữa cháy tự động Có thiết bị cứu hoả không?

Loại: ướt  Khô: 

Khu vực bảo vệ: ... Có xây dựng các bể chứa nước dùng cho các thiết bị cứu hoả không?

Khu/Địa điểm được bảo vệ: Được bảo vệ hai lớp bên ngoài và bên trong nhà xưởng

Có lắp đặt hệ thống bình chữa cháy?

Bột khô:  Bình CO2:  Bình Halon: 

Khu/ Địa điểm bảo vệ: ... Được lắp đặt hệ thống bình bột không? ... Khu/ Địa điểm bảo vệ ... Được lắp đặt theo tiêu chuẩn nào:...

Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  12.5. Đội cứu hoả

Xí nghiệp có đội cứu hoả riêngkhông? Thời gian ca làm việc: Theo ca hành chính

Số lượng người thường trực tối thiểu trong một ca làm việc: 30 người

Trong thời gian ca làm việc, lính cứu hoả có được huấn luyện các bài tập cá nhân?

Số lượng lính cứu hoả không chuyên: 01 tổ - 30 người

Đội cứu hoả có được huấn luyện thường xuyên không ? Hàng tuần:  Hàng tháng:  Không:  Xí nghiệp có trạm cứu hoả riêng?

Xe cứu hoả:

Có cất trữ vật liệu chống cháy trong hay không?

Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không: 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bột: ………. Số lượng: Loại:...Kg Bọt:  Số lượng:... . . lít

Khoảng cách tới trạm cứu hoả công cộng gần nhất? 05 km Thời gian làm việc của trạm: 24/24

Thời gian dự tính để tới được trạm: 30 phút Tình trạng trang bị của trạm: Tốt

Đơn vị của bạn có mối quan hệ tốt với đội cứu hoả không? Có tham gia hợp đồng trợ giúp đỡ lẫn nhau với các đơn vị bạn không?

Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  12.6. Bảo vệ

Xung quanh khu vực có được rào chắc chắn không? Số người trực trong một ca gác?

Số lượng: 07 Địa điểm: Cổng và xung quanh xưởng sản xuất Có lối đi tuần quanh xí nghiệp không?

Khu vực có được chiếu sáng không?

Có hệ thống canh gác đặc biệt nào trong khu vực không được rào chắn không? Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  Có:  Không:  13.Các rủi ro đặc biệt

Đã xẩy ra lũ lụt bao giờ chưa? Chưa xẩy ra Chu kỳ: ... Thiết bị, nguyên vật liệu có dễ bị thiệt hại do nước không?

Tình hình các rủi ro thiên tai lớn trong khu vực?

Động đất: Bão lớn:  Mưa đá:  Gió xoáy:  Rủi ro khác: Có thể xẩy ra rủi ro đâm va với phương tiện cơ giới không? Máy móc thiết bị nguyên vật liệu có bị ảnh hưởng và thiệt hại

Một phần của tài liệu quản lý rủi ro bảo hiểm phi nhân thọ tại công ty bảo hiểm pvi sông hồng (Trang 66)